K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

18 tháng 2 2023

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK

18 tháng 2 2023

ý b có p điều chế oxi ko nhỉ ?

ý a thiếu điều kiện to , xúc tác !

24 tháng 11 2017

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

                0,75                                                   0,375  

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)

 

26 tháng 3 2022

a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)

 

14 tháng 4 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            0,75                                           0,375       
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\ V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)    

14 tháng 4 2022

phản ứng ?

 

10 tháng 7 2018

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm

3 tháng 7 2017

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

21 tháng 11 2019

Đáp án A

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

14 tháng 8 2021

vì Oxi ít tan trong nước

Vì oxi ít tan trong nước.