K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Đáp án D

E   l à   H 2 .   P T H H : 1   M n O 2   +   4 H C l   → M n C l 2 + C l 2 ⏟ B   + 2 H 2 O 2   C l 2 ⏟ B + 2 N a O H ⏟ C → N a C l + N a C l O + H 2 O ⏟ N ư ớ c   G i a - v e n 3   N a O H ⏟ C + H C l   → N a C l ⏟ D + H 2 O 4   2 N a C l ⏟ D +   2 H 2 O → c ó   m n Đ p   d d   2 N a O H   +   H 2 ⏟ E + C l 2 ⏟ B

29 tháng 8 2018

Đáp án C

C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)

C6H5OH (C) + HCHO (E) → t 0 , p , x t “Nhựa phenol fomanđehit”

HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)

2CH4 (I) → t 0 C  C2H2(J) + 3H2 (K)

3C2H2 (J)  
→ t 0 , p , x t C6H6 (L)


C6H6 (L) + Cl2 → F e ,   t 0 C + C l 2  C6H5Cl (M) + HCl (B)

C6H5Cl (M) + NaOH (N) → t 0 ,   C a O , p c a o  C6H5OH (C) + NaCl (D)

2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)

Đáp án C.

10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen. C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch. D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch. 11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là: A. 6,5 gam. B. 65 gam. C....
Đọc tiếp

10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được

1
12 tháng 4 2020

10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3

B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được

Câu 1: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở đktc? A. 18,375 g B. 9,17 g C. 18 g D. 17,657 g Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: A. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng C. Phản ứng phân hủy không phải là phản ứng hóa học D. Phản ứng oxi hóa chính là phản ứng cháy Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau: A. Oxi được dùng làm chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở đktc?

A. 18,375 g

B. 9,17 g

C. 18 g

D. 17,657 g

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

A. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

B. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng

C. Phản ứng phân hủy không phải là phản ứng hóa học

D. Phản ứng oxi hóa chính là phản ứng cháy

Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau:

A. Oxi được dùng làm chất khử

B. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau

C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất

D. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau, Oxi được dùng làm chất khử và Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất.

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:

A. Là phản ứng tỏa nhiệt

B. Sản phẩm tạo ra có CO2

C. Cần có Oxi

D. Là phản ứng oxi hóa – khử

Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí (đktc) bay lên

A. 38,886 g

B. 38,868 g

C. 37,689 g

D. 38,678 g

Câu 6: Cho phản ứng KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2. Tỉ lệ chung của phương trình là:

A. 2:1:2:1

B. 2:1:1:2

C. 2:1:1:1

D. 2:2:1:1

1
20 tháng 2 2020

1: Sai đề

2: B

3: B

4: C

5: B

6: C

Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong phản ứng hóa học: A. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi Câu 2.Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học: A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau Câu 3. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O2 Fe2O3 lần lượt là: A. 3;2;3 B. 2;3;1 C. 4;3;2 D. 2;3;4 Câu 4. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH đúng để mô tả phản ứng trên là : A. 2S + O2 SO2 B.2S + 2O2 2SO2 C. S + 2O SO2 D. S + O2 SO2 Câu 5. Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất ……..bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Cụm từ còn thiếu trong dấu ở (……) là: A. phản ứng B. tạo thành C. tham gia D. hóa học Câu 6. Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + ?H2 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
1
18 tháng 3 2020

Bạn tách câu hỏi ra

21 tháng 9 2017

a.M+H2SO4->MSO4+H2

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nM=0,2(mol)=>MM=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\)

Vậy kim loại M là Mg

b.nH2SO4=0,2(mol)=>Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c.nMgSO4=0,2(mol)=>CMdd MgSO4=\(\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

21 tháng 9 2017

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

\(n_M=n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

M=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Mg\right)\)

\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)

\(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

28 tháng 4 2019

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

28 tháng 4 2019

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Câu 1: cho 116g oxit sắt tcas dụng với 25,2 lít(đktc) hh khí gồm O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 14,4. Sau phản ứng thu được Fe2O3 và hh khí có tỉ khối so với H2 là 14,2. Tìm CTHH oxit sắt Câu 2: Trộn V lít khí N2 với V lít khí H2 thu được hh khí A. cho hh A phản ứng hoàn toàn thấy còn 4/3V lít hh gồm N2 dư và NHx. Xcas định CTHH của NHx Câu 3: đem 5,1g hh B gồm Mg và kim loại M hóa trị III vào hh HCl chứa 0,6 mol HCl. sau phản...
Đọc tiếp

Câu 1: cho 116g oxit sắt tcas dụng với 25,2 lít(đktc) hh khí gồm O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 14,4. Sau phản ứng thu được Fe2O3 và hh khí có tỉ khối so với H2 là 14,2. Tìm CTHH oxit sắt

Câu 2: Trộn V lít khí N2 với V lít khí H2 thu được hh khí A. cho hh A phản ứng hoàn toàn thấy còn 4/3V lít hh gồm N2 dư và NHx. Xcas định CTHH của NHx

Câu 3: đem 5,1g hh B gồm Mg và kim loại M hóa trị III vào hh HCl chứa 0,6 mol HCl. sau phản ứng còn axit dư và để phản ứng hết với axit dư cần thêm 1,2g Mg

a, tính khối lượng muối thu được sau khi cho B tác dụng với axit

b, Xác định M biết tỉ lệ số mol nM : nMg = 1:1

Câu 4: cho 6,9g kim loại Y (hóa trị ko đổi) tác dụng với 2,56g oxi sau phản ứng vẫn còn oxi dư. nếu cho 4,6g Y tác dụng với 6,935g Hcl thì axit ko đủ phản ứng. Xác định Y

0
27 tháng 1 2019

1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)

b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)

C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)

d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH

27 tháng 1 2019

1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa

18 tháng 4 2020

Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 1:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít

15 tháng 1 2019

a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)