K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

28 tháng 4 2019

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng...
Đọc tiếp

.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, phải để bình thu khí như thế nào?A. ngửa bình. B. úp bình. C. ngang bình. D. để như thế nào cũng được .Câu 5. Chất có CTHH FeSO4 có tên gọi là:A. Sắt (II) sunfit. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (III) sunfat. D. Sắt sunfat. Câu 6. Chất có CTHH H2SO4 có tên gọi là:A. axit sunfurơ. B. axit sunfuhidric. C. axit sunfuric. D. sunfurơ axit. Câu 7. Cu(OH)2 có tên gọi là:A. Đồng (II) hidroxit. B. đồng (I) hidroxit. C. đồng hidroxit. D. hidroxit đồng. Câu 8. Hóa chất dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là:A. Zn và HCl. B. Cu và H2SO4. C. Al và H2O. D. FeO và HCl. Câu 9. Dãy công thức hóa học của các oxit sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ tương ứng.A. CuO, SO2, Na2O, MgO. B. CaO, K2O, BaO, Na2O.C. P2O5, BaO, Al2O3, K2O. D. CaO, HgO, CO2, FeO. Câu 10. Cho 2,3 gam Na tác dụng với nước theo PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2Thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc) là:A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11. Quỳ tím có màu gì khi dùng để thử dung dịch thu được trong ống nghiệm chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH?A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Hồng. Câu 12: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 13: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl .Câu 15: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl .Câu 16. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của:A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất khí và chất lỏng. C. Hai chất lỏng. D. Chất tan và dung môi. Câu 17. Độ tan (S) của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.B. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi.C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa .Câu 18. Trong 400 ml dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. Câu 19.Hòa tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 10%. B. 15%. C. 25%. D. 30%. Câu 20. Sắt Oxit có tỉ số khối lượng giữa Sắt và Oxi là 21: 8. Công thức hoá học của Sắt oxit đó là:A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 21. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch? A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 22. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M?A. 27,36 gam. B. 2,052 gam. C. 20,52 gam. D. 9,474 gam. Câu 23. Hòa tan 2,3 gam kim loại Na vào 47,8 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 8%. B. 10%. C. 12%. D. 15% Câu 24: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit sẽ chuyển sang màu:A. Đỏ. B. Xanh. C. Vẫn giữ màu tím. D. Không màu. Câu 25: Công thức nào dùng để tính nồng độ mol?A.  B.  C.  D. Câu 26: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M. Câu 27: Hòa tan hết 19,5g Kali vào 261g nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không kể) A. 5%. B. 20%. C. 15%. D. 10% .Câu 28. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. Câu 29: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOHII. Tự luận:Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) CaO + H2O ----> b) Na + H2O ----> c) Zn + HCl ----> d) H2 + CuO ----> e) K2O + H2O ----> f) Ca + H2O ----> g) Na + H2SO4 ----> h) H2 + FeO ----> i) P2O5 + H2O ---->Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH; HCl; NaCl; Ca(OH)2 Câu 3, Hòa tan hoàn toàn m gam Magie cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 7,3% thấy thoát ra V lít H2(đktc)Tính khối lượng magie đã phản ứng.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: Dùng 6,5 gam kẽm phản ứng với 100g dung dịch axit clohidric nồng độ 14,6%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc?(Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65)

1
23 tháng 4 2023

Chia ra nhiều lần đăng đi bạn

23 tháng 4 2023

Oke đại ka._.

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
12 tháng 4 2022

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

1                                     :   1   (mol)

0,18                                :  0,18 (mol)

\(yCO+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yCO_2\uparrow\)

               1      :         x   (mol)

              \(\dfrac{0,18}{x}\)                0,18  (mol)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{13,92}{\dfrac{0,18}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{232}{3}x\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{64}{3}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{\dfrac{64}{3}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

12 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,18 <------------------------ 0,18

\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

CTHH Fe3O4

4 tháng 12 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

=> Quỳ tím hoá đỏ

=> CHỌN A

19 tháng 7 2023

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)

c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

19 tháng 7 2023

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)

26 tháng 4 2022

quỳ chuyển xanh

2K+2H2O->2KOH+H2

0,02---------------0,02--0,01

n K=0,02 mol

b) thiếu đề

c)

H2+CuO-to>Cu+H2O

0,01-0,01----0,01

n CuO=0,01 mol

=>pứ hết 

=>m Cu=0,01.64=0,64g

11 tháng 2 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ M là Fe.

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ nH2SO4 dư = 0,5.1 - 0,2 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6\left(g\right)\)