K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án: C

27 tháng 2 2023

Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

13 tháng 11 2023

bạn ko phải là giáo viên nhìn là biết

NG
27 tháng 12 2023

Cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là: "Củ khoai nướng/ để cả chiều/ thành tro" khác với cách ngắt nhịp thông thường trong thơ lục bát đã góp phần diễn tả cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ, khi khoảnh khắc hoàng hôn đang đến.

29 tháng 12 2022

c. Nhịp 2/2/2-4/4

29 tháng 12 2022

B

7 tháng 9 2023

Chọn C

1 tháng 11 2023

C

30 tháng 12 2021

- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất  phách mạnh, phách thứ hai  phách nhẹ, phách thứ 3  phách mạnh vừa, phách thứ 4  phách nhẹ.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 3 2022

Nói đúng hơn là nốt tròn chia số dưới nhân số trên là ra ak :>
 

Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 3/4                                              B. Nhịp 2/4C. Nhịp 3/4  D. Nhịp 6/8Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?A. Tha thiết – khoan thaiB. Hơi nhanhC. Vui – rộn rãD. Nhanh vừaCâu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?A. Vĩ cầm        B. Dương cầm C. Vi –ô -lông       D. Phong cầmCâu 14: Nhịp 4/4  còn có kí hiệu  ?A. Là C         B. Là AC. Là BD. Là DCâu 15:Đàn...
Đọc tiếp

Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?

A. Nhịp 3/4                                              

B. Nhịp 2/4

C. Nhịp 3/4  

D. Nhịp 6/8

Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?

A. Tha thiết – khoan thai

B. Hơi nhanh

C. Vui – rộn rã

D. Nhanh vừa

Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?

A. Vĩ cầm       

 B. Dương cầm

 C. Vi –ô -lông       

D. Phong cầm

Câu 14: Nhịp 4/4  còn có kí hiệu  ?

A. Là C        

 B. Là A

C. Là B

D. Là D

Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?

A. 4 dây         

 B. 5 dây

 C. 6 dây        

D. 7 dây

Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác  giả nào ?

A. Phạm Tuyên                  

 B.  Phan Trần Bảng

 C. Hoàng Lân  

D. Hoàng Long       

Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ  ?

A. Hoàng Vân         

 B. Đỗ Nhuận

 C. Vũ Trọng Tường   

D. Phạm Tuyên      

Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?

A. Về quê                  

 B. Ánh trăng

 C. Trở về Su –ri-en-to 

D. Chiếc đèn ông sao

Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?

A.Pi-a-no

 B. Tây ban cầm

C. Phong cầm

D. Vĩ cầm

Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D. Phạm Tuyên

Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác  ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D . Hoàng Vân

Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?

A. Ma-lai-xi -a                   

 B.Đức

 C. Anh

D. . Pháp

1
28 tháng 12 2021

11. B

12. D

13.  B

14. A

15. C

16. B

17. B

18. B

19. D

20. C

21. D

22. D

Đây bn nhéhihi

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? A. Nhịp có nhiều ô nhịp. B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? A. Quảng Nam B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Quan họ Bắc Ninh Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên...
Đọc tiếp

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? 

A. Nhịp có nhiều ô nhịp. 

B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc 

C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  

D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  

Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? 

A. Quảng Nam 

B. Nam Bộ 

C. Bắc Bộ 

D. Quan họ Bắc Ninh 

Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào? 

A. Khúc ca bốn mùa  

B. Đi học 

C. Mùa xuân tình bạn 

D. Lí cây đa 

Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc             

B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc  

C. Dùng để luyến láy   

D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.    

Câu 5:  Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ? 

A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có  

           A. C, R, E, F, G, A, B. 

           B. C, D, E, F, G, A, B. 

           C. C, D, F, E, A, G, H. 

           D. C, D, M, F, G, A, H. 

Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp? 

A. 2 phách              B. 4 phách          C. ½ phách          D. ¼ phách 

Câu 7:  Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách? 

A. 1 phách      

B. 2 phách         

C. 0,5 phách    

D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó. 

Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?  

A. Hoàng Việt    B. Văn Cao      C. Lưu Hữu Phước     D. Hoàng Vân 

Câu 9: Bài TĐN số 3  được viết ở nhịp mấy? 

A. 2/4        B. ¾     C. 4/4       D. 2/2 

Câu 10. Dấu hóa có mấy loại? 

A.2           B. 3      C. 4      D. 5 

 

Phần II. Tự luận 

Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây. 

2
1 tháng 1 2022

t

ự mà làm

Câu 2: D

14 tháng 9 2023

Chọn B

16 tháng 12 2021

D