K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? 

A. Nhịp có nhiều ô nhịp. 

B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc 

C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  

D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  

Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? 

A. Quảng Nam 

B. Nam Bộ 

C. Bắc Bộ 

D. Quan họ Bắc Ninh 

Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào? 

A. Khúc ca bốn mùa  

B. Đi học 

C. Mùa xuân tình bạn 

D. Lí cây đa 

Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc             

B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc  

C. Dùng để luyến láy   

D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.    

Câu 5:  Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ? 

A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có  

           A. C, R, E, F, G, A, B. 

           B. C, D, E, F, G, A, B. 

           C. C, D, F, E, A, G, H. 

           D. C, D, M, F, G, A, H. 

Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp? 

A. 2 phách              B. 4 phách          C. ½ phách          D. ¼ phách 

Câu 7:  Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách? 

A. 1 phách      

B. 2 phách         

C. 0,5 phách    

D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó. 

Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?  

A. Hoàng Việt    B. Văn Cao      C. Lưu Hữu Phước     D. Hoàng Vân 

Câu 9: Bài TĐN số 3  được viết ở nhịp mấy? 

A. 2/4        B. ¾     C. 4/4       D. 2/2 

Câu 10. Dấu hóa có mấy loại? 

A.2           B. 3      C. 4      D. 5 

 

Phần II. Tự luận 

Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây. 

2
1 tháng 1 2022

t

ự mà làm

Câu 2: D

Moi người ơi giúp mk với Câu 1: Em đã bôi đen một hàng trong Excel, lệnh nào trong số các lệnh sau cho phép chèn thêm một hàng vào vị trí phía trên hàng đang chọn?A. Vào thực đơn Insert, chọn Rows.B. Vào thực đơn Insert, chọn Columns.C. Vào thực đơn Insert, chọn Object.D. Vào thực đơn Insert, chọn Cells.Câu 2: Để tìm nghiệm của phương trình 2x-5=0 em sử dụng lệnh nào trong phần mềm Toolkit Math?A. expand....
Đọc tiếp

Moi người ơi giúp mk với 

Câu 1: Em đã bôi đen một hàng trong Excel, lệnh nào trong số các lệnh sau cho phép chèn thêm một hàng vào vị trí phía trên hàng đang chọn?
A. Vào thực đơn Insert, chọn Rows.
B. Vào thực đơn Insert, chọn Columns.
C. Vào thực đơn Insert, chọn Object.
D. Vào thực đơn Insert, chọn Cells.
Câu 2: Để tìm nghiệm của phương trình 2x-5=0 em sử dụng lệnh nào trong phần mềm Toolkit Math?
A. expand. B. solve. C. simplify. D. plot.
Câu 3: Để tăng chữ số thập phân ta nhấn vào nút:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Theo mặc định ký tự dạng chuỗi được:
A. Canh trái trong ô. B. Canh giữa trong ô.
C. Canh phải trong ô. D. Canh đều hai bên.
Câu 5: Để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Để vẽ biểu đồ, em sử dụng nút lệnh:
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Câu nào sau đây sai?
A. Định dạng bảng tính làm thay đổi nội dung các ô tính.
B. Định dạng bảng tính không làm thay đổi nội dung các ô tính.
C. Khi cần định dạng ô tính em chọn ô đó.
D. Câu A và B đúng .
Câu 8: Muốn thoát khỏi chế độ lọc dữ liệu, em thực hiện:
A. Chọn DataFilterAutofilter. B. Chọn DataFilterShow all.
C. DataForm. D. Chọn DataFilterAcvanced filter.
Câu 9: Để lựa chọn các vùng liền kề nhau trong bảng tính, bạn cần sử dụng chuột kết hợp với phím nào ?
A. Shift. B. Ctrl.
C. Alt. D. Ctrl và Shift.
Câu 10: Hãy cho biết định dạng dùng nút lệnh nào trong các nút lệnh sau?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Trong bảng tính Excel, nếu trong một ô tính có các kí hiệu dấu thăng , điều đó có nghĩa là gì?
A. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số.
B. Chương trình bảng tính bị nhiễm virus.
C. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi.
D. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số.
Câu 12: Để tính trung bình cộng giá trị các ô từ A2 đến A9, ta sử dụng hàm:
A. =Average(A2;A9). B. =Average(A2,A9).
C. =Average(A2:A9). D. =Average (A2:A9).
Câu 13: Trong khi làm việc với Microsoft Excel, để nhập vào công thức tính toán cho một ô, trước hết ta phải gõ :
A. Dấu bằng(=). B. Dấu hai chấm (:).
C. Dấu đôla ($). D. Dấu chấm hỏi(?).
Câu 14: Các dạng biểu đồ phổ biến nhất là:
A. biểu đồ hình tròn.
B. biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc.
C. biểu đồ cột.
D. biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ hình tròn.
Câu 15: Để xem trước trang in, em sử dụng lệnh nào?
A. Print Preview . B. .
C. . D. . .
Câu 16: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = 3x -2, tại cửa sổ dòng lệnh ta gõ:
A. Solve y = 3*x -2. B. Expand 3*x -2.
C. Solve 3*x -2= 0 x. D. Plot y = 3*x -2.
Câu 17: Để chọn hướng giấy in cho trang tính ta chọn lệnh nào trong các lệnh sau?
A. File/ print. B. File/ Save.
C. File/ close. D. File/ page setup.
Câu 18: Để tính tổng các ô từ A1 đến A7, công thức nào dưới đây là đúng?
A. =SUM(A1);SUM(A7).
B. =SUM(A1- A7).
C. =SUM(A1:A7).
D. =SUM(A1):SUM(A7).
Câu 19: Trong Excel để mở tập tin có trong đĩa ta dùng:
A. Chọn File, Open. B. Tổ hợp phím Ctrl + O.
C. Hai câu a và c đúng. D. Tổ hợp phím Ctrl + N.
Câu 20: Để thay đổi cỡ chữ của nội dung các ô tính, ta sử dụng nút lệnh nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 21: Để thực hiện định dạng đường viền cho bảng dữ liệu nằm trong tập tin danh sách lớp, chọn bảng dữ liệu đó, nhấn chuột vào thực đơn lệnh Format - Cells. Trong hộp thoại Format Cells, chọn thẻ:
A. Alignment. B. Border.
C. Font . D. Pattern.
Câu 22: Ô A1 của trang tính có số 1.867. Sau khi chọn ô A1 và nháy chuột 2 lần vào nút . Kết quả hiển thị trong ô A1 sẽ là:
A. 2. B. 1.85. C. 1.9. D. 1.86.
Câu 23: Để in văn bản, em sử dụng nút lệnh:
A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Để định dạng dữ liệu tại cột Điểm là kiểu số có một chữ số ở phần thập phân, ta chọn cột dữ liệu, nhắp chuột vào thực đơn lệnh Format, chọn:
A. AutoFormat.
B. Conditional Formatting.
C. Cells.
D. Column.
Câu 25: Để điều chỉnh các trang in được hợp lí, chúng ta phải làm gì?
A. Thay đổi hướng giấy in. B. Định dạng màu chữ.
C. Định dạng phông chữ. D. Điều chỉnh dấu ngắt trang.
Câu 26: Theo mặc định ký tự dạng số được:
A. Canh giữa trong ô. B. Canh phải trong ô.
C. Canh trái trong ô. D. Canh đều hai bên.
Câu 27: Để chọn toàn bộ các ô trên bảng tính bằng tổ hợp phím em chọn:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + All.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.
C. Cả ba cách trên đều được.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt +Space.
Câu 28: Trong Microsoft Excel, câu lệnh =MIN(6, 5,- 1, 2, 10, -4, 3, 1, -8) có kết quả là:
A. -8. B. -1. C. 10. D. 1.
Câu 29: Công cụ dùng để làm gì?
A. Vẽ tam giác.
B. Tạo đường thẳng đi qua một điểm cho trước.
C. Tạo giao điểm của hai đối tượng.
D. Tạo đường phân giác của một góc.
Câu 30: Phần mềm Toolkit Math dùng để:
A. Học toán đơn giản.
B. Quan sát và tra cứu bản đồ thế giới.
C. Vẽ hình học động.
D. Luyện gõ phím nhanh.
Câu 31: Trong hộp thoại Page Setup, nút lệnh có chức năng gì?
A. Thiết đặt hướng trang in ngang. B. Định dạng phông chữ.
C. Chèn dấu ngắt trang. D. Thiết đặt hướng trang in đứng.
Câu 32: Công cụ vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác:
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Để sắp xếp danh sách dữ liệu giảm dần, em làm thế nào?
A. Nháy nút .
B. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút .
C. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút .
D. Nháy nút .
Câu 34: Trong Excel, bạn có thể cho dòng chữ trong một ô hiển thị theo kiểu gì ?
A. Theo chiều thẳng đứng.
B. Cả 3 kiểu trên ngang, đứng, nghiêng.
C. Theo chiều nằm ngang.
D. Theo chiều nghiêng.
Câu 35: Để tạo giao điểm của hai đường thẳng, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Phần mềm Geogebra dùng để:
A. Quan sát và tra cứu bản đồ thế giới.
B. Luyện gõ phím nhanh.
C. Học toán đơn giản.
D. Vẽ hình học động.
Câu 37: Để làm phép toán (9/4 + 4/11)/(6/13-6/19), ta dùng lệnh:
A. plot. B. expand. C. solve. D. simplify.
Câu 38: Cách tạo biểu đồ nào sau đây đúng?
A. Nháy nút Chart Wizand/ chọn 1 ô trong miền dữ liệu.
B. chọn 1 ô trong miền dữ liệu.
C. Chọn 1 ô trong mi ền dữ liệu/ nháy nút Chart Wizand/chọn dạng biểu đồ/next/finish.
D. Nháy nút Chart Wizand.
Câu 39: Trong Microsoft Excel, câu lệnh =AVERAGE(5,6,8,9) có giá trị là:
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 40: Ô A1 của trang tính có số 3.16, ô B1 có số 8.07, số trong ô C1 được định dạng là số nguyên. Nếu trong ô C1 có công thức =B1-A1, em sẽ nhận được kết quả trong ô đó là:
A. 3. B. 4. C. 4.91. D. 5.

0
Câu 1: Tập hợp số hữu tỉ có kí hiệu là: A. . B. . C. . D. . Câu 2: Kết quả của phép tính: 2 4 3   (0,5) (0,5)    bằng: A. 14 (0,5) . B. 9 (0,5) . C. 24 (0,5) . D. 12 (0,5) . Câu 3: Cho a b c = − = = − 6; 3; 2 . Giá trị của biểu thức | | a b c + − là: A. -5. B. 1. C. 5. D. −1. Câu 4: Cho n n 20 : 4 5 = thì A. n = 0 . B. n =1. C. n = 2 . D. n = 3. Câu 5: Kết quả của phép tính 4, 508: 0, 19 (làm tròn đến số thập phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập hợp số hữu tỉ có kí hiệu là: A. . B. . C. . D. . Câu 2: Kết quả của phép tính: 2 4 3   (0,5) (0,5)    bằng: A. 14 (0,5) . B. 9 (0,5) . C. 24 (0,5) . D. 12 (0,5) . Câu 3: Cho a b c = − = = − 6; 3; 2 . Giá trị của biểu thức | | a b c + − là: A. -5. B. 1. C. 5. D. −1. Câu 4: Cho n n 20 : 4 5 = thì A. n = 0 . B. n =1. C. n = 2 . D. n = 3. Câu 5: Kết quả của phép tính 4, 508: 0, 19 (làm tròn đến số thập phân thứ 2) là: A. 23, 72. B. 2, 37. C. 23, 73. D. 23, 736. Câu 6: Chọn đáp án sai. Nếu 2 3 x = thì: A. 2 2 3   = −    x . B. 2 2 3   = − −    x . C. 4 9 x = . D. 2 2 3   =     x . Câu 7: Tập hợp số thực có kí hiệu là: A. . B. . C. . D. . Câu 8: Chọn khẳng định đúng. A. 37 23 41 17 −  − . B. 12 10 1 1 3 3              . C. 6 12 (2,5) (0,5) = . D. 4 5 (2,5) ( 2,5)  − . Câu 9: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức? A. 7 12 và 5 4 : 6 3 . B. 15 21 và 135 175 . C. 1 3 − và 19 57 − . D. 6 14 : 7 5 và 7 2 : 3 9 . Câu 10: Trong các phân số sau: 15 9 30 45 2 20 ; ; ; ; ; 21 14 42 63 21 28 − − − − − − − . Những phân số biểu diễn số hữu tỉ 5 7 − là: A. 15 9 20 ; ; 21 14 28 − − − . B. 15 45 2 20 ; ; ; 21 63 21 28 − − − − . C. 15 45 20 ; ; 21 63 28 − − − . D. 15 30 2 ; ; 21 42 21 − − − − . Câu 11: Tính diện tích hình chữ nhật có tỉ số giữa hai cạnh của nó là 5 7 và chu vi bằng 48m . A. ( ) 2 315 m . B. ( ) 2 35 m . C. ( ) 2 70 m . D. ( ) 2 140 m . Câu 12: Chọn khẳng định sai. A. 7 . B. 7 . C. 7 . D. 7 . Câu 13: Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương? A. 15 −21 . B. 5 21 − − . C. 21 5 − . D. 0. Câu 14: Từ tỉ lệ thức = a c b d , ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào trong các đáp án sau: A. a c d b = . B. 2 2 2 2 + = = + a c a c b d b d . C. 2 2 2 2 + − = + − a c a c b d b d . D. 5 5 5 5 + + = + + a c b d . Câu 15: Chọn đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 5 35 9 63 = ta có tỉ lệ thức sau: A. 5 9 35 63 = . B. 63 35 9 5 = . C. 63 9 35 5 = . D. 35 63 9 5 = . Câu 16: 49 bằng: A. 49 . B. −49 . C. 7 hoặc −7 . D. 7 . Câu 17: Nếu 3 8 x y = − và x y + = −10 thì A. x y = = − 6; 16 . B. x y = = 3; 8 . C. x y = − = − 16; 6 . D. x y = = − 6; 28. Câu 18: Cho 5 3 x y = và y x − = 30 . Tính x y; . A. x y = = 3; 5 . B. x y = = 45; 75 . C. x y = = 75; 45 . D. x y = = 5; 3 . Câu 19: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? A. 3 2 . B. 1 15 . C. 1 4 . D. 1 2000 . Câu 20: Ba số abc ; ; tỉ lệ với 3;5;7 và b a − = 20 . Số c bằng: A. 70. B. 50. C. 40. D. 30. Câu 21: Viết số thập phân −0,124 dưới dạng phân số tối giản. A. 124 1000 − . B. 31 25 − . C. 31 250 − . D. 31 2500 − . Câu 22: Số tự nhiên x y; thỏa mãn 1 2 .5 20 x y x + = . Chọn câu đúng A. x y + =1. B. x y. 2 = . C. x y − = 0 . D. x y = 2 . Câu 23: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A.  . B.  . C.  . D.  . Câu 24: Trên một công trường ba đội lao động có tất cả 196 người. Nếu chuyển 1 3 số người của đội 1 , 4 I số người của đội II và 1 5 số người của đội III đi làm việc khác thì số người còn lại của cả ba đội bằng nhau. Số người ban đầu của đội I II III , , lần lượt là A. 70;64;62 . B. 64;70;60 . C. 64;62;70 . D. 72;64;60 . Câu 25: Chọn đáp án đúng. Nếu b = 5 thì 3 b bằng: A. 6 5 . B. 15. C. 1 5 .2. D. 3 5 . Câu 26: Tìm các số x y z ; ; biết 1 2 3 2 3 4 x y z − − − = = và 2 3 50 x y z + − = . A. x y z = = = 9; 14; 19 . B. x y z = = = 17; 11; 23. C. x y z = = = 11; 17; 23. D. x y z = = = 7; 11; 15 . Câu 27: Chia số 48 thành bốn phần tỉ lệ với các số 3; 5; 7; 9 . Các số theo thứ tự tăng dần là: A. 6; 12; 14; 18. B. 18; 14; 10; 6 . C. 6; 14; 10; 18. D. 6; 10; 14; 18 . Câu 28: Tìm x biết 2 1 3 3 x − = . A. 1 3 x = . B. x =1. C. 1 3 − x = . D. x =1 hoặc 1 3 x = . Câu 29: Chọn câu trả lời đúng. Nếu x y; ; z tỉ lệ với 3;5;7 thì ta có dãy tỉ số bằng nhau: A. 7 3 5 = = x z y . B. 5 3 7 = = x y z . C. 3 5 7 = = y z x . D. 3 5 7 = = x y z . Câu 30: Cho đẳng thức 8.9 6.12 = ta lập được tỉ lệ thức là: A. 12 9 6 8 = . B. 8 12 6 9 = . C. 6 8 12 9 = . D. 6 12 8 9 = . Câu 31: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a a(  0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là A. 1 a . B. a . C. −a . D. 1 a − . Câu 32: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 130 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại? A. 72. B. 76. C. 78. D. 74. Câu 33: Chọn câu trả lời đúng. 12 người may xong một lô hàng hết 4 ngày. Muốn may hết lô hàng đó sớm một ngày thì cần thêm mấy người? (với năng suất máy như nhau) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x =10 thì y = 5 . Khi x =−5 thì giá trị của y là: A. −2,5 . B. −10 . C. −7 . D. −3 . Câu 35: Chọn câu trả lời đúng: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y =15 . Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 75. B. 3. C. 10. D. 1 3 . Câu 36: Cho bốn số a b c d ; ; ; . Biết rằng a b b c c d : 2 :3; : 4 :5; : 6 : 7 = = = . Khi đó a b c d : : : bằng: A. 8:12 :15:13. B. 16: 24:30:35. C. 4:12: 6: 7 . D. 16: 24:32:35. Câu 37: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 5 thì y = 8 . Khi đó y được biểu diễn theo x bởi công thức nào? A. 5 8 y x = . B. 40 y = x . C. 40 = x y . D. 8 5 y x = . Câu 38: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x =10 thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ là: A. 3 5 . B. 5 3 . C. 40. D. 60. Câu 39: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Giá trị của ô trống trong bảng là: x −3 −1 1 3 y 2 2 3 −2 A. −6. B. 2 3 . C. 2 3   −    . D. −2 . Câu 40: Nếu y kx k =  ( 0) thì: A. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k . B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k . C. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k . Câu 41: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x =−6 thì y = 8 . Giá trị của y =12 bằng: A. −4 . B. 16. C. −16 . D. 4. Câu 42: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Biết rằng x = 0,4 thì y =15 . Khi x = 6 thì y bằng: A. 1. B. 6. C. 0, 6. D. 0. Câu 43: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a x, tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b a b ( ; 0)  thì: A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b . B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a. C. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ab. D. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a b . Câu 44. Cho hàm số ( ) 1 2 1 3 y f x x = = − thì A. ( ) 2 0 3 f = − . B. f (3 1 ) = − . C. ( ) 2 1 3 f − = − . D. f (− = − 1 1 ) . Câu 45. Cho hàm số y f x x = = − ( ) 2 . Đáp án nào sau đây sai? A. f (2 4 ) = − . B. 1 2 2 f     =   . C. f (3 6 ) = − . D. f (− = 1 2 ) . Câu 46. Cho f x x g x x ( ) = − + = + 2 2; 3 1 ( ) . Tính P f g = − 2 2 3 4 ( ) ( ) A. −43 . B. −35 . C. −34 . D. 35 . HÌNH HỌC. Câu 47: Chọn câu trả lời SAI. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau. Khi đó: A. Mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau. B. Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. C. Mỗi cặp góc đồng vị bù nhau. D. Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau. Câu 48: Cho đoạn thẳng AB = 5cm , đường trung trực của AB cắt AB tại M . Độ dài MA MB , là A. MA MB =  5cm, 2,5cm . B. MA MB = = 5cm. C. MA MB = = 2,5cm. D. MA MB   2,5cm . Câu 49: Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M . Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi: A. AB CD ⊥ ( M khác A và B ). B. AB CD ⊥ và MC MD = . C. AB CD ⊥ . D. AB CD ⊥ và MC MD CD + = . Câu 50: Tìm câu SAI trong các câu sau: A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không trùng nhau thì chúng song song với nhau. B. Đường thẳng a song song với đường thẳng b nên a và b không có điểm chung. C. Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nên a song song với b . D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. Câu 51: Cho ba đường thẳng xx , yy, zz cắt nhau tại O . Số cặp góc đối đỉnh (không tính góc bẹt) là: A. 3. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 52: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b, . Khẳng định nào sau đây là SAI? A. Nếu trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau. B. Nếu trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a, b song song với nhau. C. Nếu trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc đồng vị bằng nhau. D. Nếu trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc trong cùng phía bằng nhau. Câu 53: Nếu m n ⊥ và n k // thì: A. m k ⊥ . B. n k ⊥ . C. m n // . D. m k // . Câu 54: Cho a b ⊥ và b c ⊥ thì A. abc / / / / . B. a ⊥ c . C. b c // . D. c a // . Câu 55: Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là: A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. C. Hai tia vuông góc. D. Hai tia song song. Câu 56: Nếu Oa Ob , là các tia phân giác của hai góc kề bù A. Sẽ tạo thành ít nhất hai tia trùng nhau. B. Chỉ có duy nhất một cặp góc bằng nhau. C. Sẽ có các góc so le trong bằng nhau. D. Chúng vuông góc với nhau. Câu 57: Hai đường thẳng xx  và yy  cắt nhau tại O được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi: A. xOy =  180 . B. xOy   180 . C. xOy =  90 . D. xOy   80 . Câu 58: Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có: A.  +    M K 90 . B.  +  =  M K 180 . C.  +  =  M K 90 . D.  +    M K 90 . Câu 59: Cho  =  ABC MNP . Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào SAI: A.  =  B N . B. BC MP = . C.  =  P C . D. BC NP = . Câu 60: Cho  =  PQR DEF , trong đó PQ QR PR = = = 4cm; 6cm; 5cm . Chu vi tam giác DEF là: A. 14cm. B. 17cm. C. 16cm. D. 15cm . Câu 61: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC . Khi đó: A.    ACx B. B.  =  +  ACx A B . C.    ACx A. D.  =  −  ACx A B Câu 62: Chọn đáp án SAI.  =     =   =   = MNP M N P MN M P N P , 26cm, 4cm, 7cm. ;  =  M 55 . A. P =  55 . B. M N  = 26cm . C. NP = 7cm . D. M =  55 . Câu 63: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng: A. 90 . B. 270 . C. 180 . D. 360 . Câu 64: Góc ngoài của tam giác là: A. Góc bù với một góc của tam giác. B. Góc phụ với một góc trong của tam giác. C. Góc kề với một góc của tam giác. D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác. Câu 65: Tam giác ABC vuông tại B , ta có: A. A C+ =  90 . B. A =  45 . C. B C+ =  90 . D. ˆ B =  45 . Câu 66: Cho tam giác ABC vuông tại A , phân giác BE , biết  =  BEC 110 . Tính góc C . A. 80 . B. 60 . C. 70 . D. 50 . Câu 67: Cho ABC và tam giác có ba đỉnh P H N ; ; bằng nhau. Biết ˆ ˆ AB HN A N = = , . Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác. A.  =  ACB NPH . B.  =  ABC HPN . C.  =  ABC PHN . D.  =  ABC NPH Câu 68: Cho tam giác ABC có A C =  =  98 , 57 . Số đo góc B là ? A. 25 . B. 35 . C. 60 . D. 90 . Câu 69: Cho tam giác MNP và tam giác HIK có MN HI PM HK = = , . Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh. A. MP IK = . B. NP KI = . C. NP HI = . D. MN HK = . Câu 70: Cho tam giác ABC có A B =  =  50 , 70 . Tia phân giác góc C cắt cạnh AB tại M . Tính số đo góc BMC A. 60 . B. 80 . C. 90 . D. 100 . Câu 71: Cho tam giác SPQ và tam giác ACB có PS CA PQ CB = = , . Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh? A. S A = . B. Q B = C. Q C= D. P C= . Câu 72: Cho tam giác IKQ và tam giác MNP có I M= ; K P = . Cần thêm điều kiện gì để tam giác IKQ và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc? A. IQ MN = . B. IK MP = . C. QK NP = . D. IK MN = . Câu 73. Cho tam giác PQR và tam giác DEF có P D PR DE R E = =  = = 60 , , . Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng: A.  =  PQR DEF . B.  =  PQR DEF . C.  =  RQP FDE . D.  =  PQR DFE . Câu 74. Cho góc nhọn xOy Oz , là tia phân giác của góc đó. Qua điểm A thuộc tia Ox kẻ đường thẳng song song với Oy cắt Oz tại M . Qua M kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Oy ở B . Chọn câu đúng. A. OA OB MA MB   ; . B. OA OB MA MB = = ; . C. OA OB MA MB   ; . D. OA OB MA MB  = ; . Câu 75. Cho góc nhọn xOy Oz , là tia phân giác của góc đó. Trên Oz lấy điểm E , vẽ đường thẳng qua E vuông góc với Ox tại K , cắt Oy tại N . Vẽ đường thẳng qua E vuông góc với Oy tại H cắt Ox tại M . Chọn câu đúng. A. OK OH KN HM   ; . B. OK OH KN HM =  ; . C. OK OH KN HM   ; . D. OK OH KN HM = = ; . Câu 76. Cho tam giác ABC có AB AC = . Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D E, sao cho AD AE = . Gọi K là giao điểm của BE và CD . Chọn câu sai. A. BE CD = . B. BK CK = . C. BD CE = . D. DK KC = . Câu 77. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC BC = = 4 cm , 5 cm , trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD cm AD cm = = 4 , 5 . Chọn câu đúng. A.  =  CAB DAB . B.  =  ABC BDA. C.  =  CAB DBA. D.  =  CAB ABD . Câu 78. Cho góc nhọn xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA OB = . Gọi C là một điểm bất kỳ trên tia Oz . Gọi I là giao điểm của AB và Oz . Tính góc AIC . A. 120 . B. 90 . C. 60 . D. 100 . Câu 79. Cho tam giác MNP có MN MP = . Gọi A là trung điểm của NP . Biết NMP =  40 thì số đo góc MPN = ? A. 100 . B. 70 . C. 80 . D. 90 . Câu 80. Cho xOy =  50 , vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm , cung tròn này cắt Ox Oy , lần lượt tại A B, . Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm , chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy . Tính xOC A. 25 . B. 50 . C. 80 . D. 90 

11
22 tháng 12 2021

ultr bn gửi ảnh cái

đề kiểu này ko làm đc đâu,bạn đưa tác ra nhé

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông...
Đọc tiếp

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

 

Cứu mik vs mik sẽ like câu trả lời và kb

1
30 tháng 4 2020

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

LÀM NHANH MÌNH CẦN GẤPCÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 7I. Chọn câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có:a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn.b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn...
Đọc tiếp

LÀM NHANH MÌNH CẦN GẤP

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 7

I. Chọn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có:

a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn.

b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.

c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú

 d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.

Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn hiện đại là do:

a. Trình độ khoa học kỷ thuật ngày càng cao đã khắc phục được các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết.

b. Do tình trạng dân số tăng quá nhanh

. c. Do phát hiện được dầu mơ và khí đốt

d. Do phát hiện được các mạch nước ngầm.

Câu 3. Tính chất hiện đại, tiên tiến của nền kinh tế Mỹ thể hiện ở cơ cấu GDP trong đó:

a. Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ

b. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nông nghiệp.

c. Chiếm tỉ lệ cao nhất là công nghiệp.

d. Câu a + b đúng.

Câu 4. Nền kinh tế Bắc phi phát triển chủ yếu dựa vào:

a. Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.

b. Thu thuế giao thông hàng hải qua kênh đào Xuy Ê.

c. Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, phốt phát và du lịch.

d.Phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ở các ốc đảo.

Câu 5. Dân cư Nam phi thuộc chủng tộc:

a. Nê –grô-it + người lai.

b. Ơ rô pê ô - it + Nê grô – it + người lai.

c. Môn gôlôit + Nê grô – it + ơ rô pê ô – it + người lai.

d. Môn gôlôit + ơ rô pê ô – it + người lai.

Câu 6. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư ở Nam phi.

a. Đạo hồi.

b. Đạo tin lành.

c. Cơ đốc giáo.

d. Thiên chúa giáo.

Câu 7. Cho biết nước công nghiệp phát triển nhất châu phi.

a. Ai cập

b. An giê – ri.

c. Cộng hòa Nam phi.

d. Ca mơ run.

Câu 8. Cộng hòa Nam phi đứng đầu thế giới về khai thác:

a. Dầu mỏ.

b. Quặng Uranium.

c. Kim cương.

d. Vàng

Câu 9. Về mặt xã hội ở cộng hòa nam phi đã từng nổi tiếng là quốc gia có.

a. Nhiều chủng tộc và tôn giáo nhất.

b. Chế độ phân biệt chủng tộc rất nặng nề

. c. Phong trào đấu tranh chống thực dân cao.

d. Chính sách dân tộc bình đẳng.

Câu 10. Địa hình khu vực Nam phi có đặc điểm gì:

a. Là cao nguyên lớn độ cao trung bình hơn 1000m.

b. Phía đông nam có dãy Đrêken bec nằm sát biển cao 3000m.

c. Phân trung tâm có bán địa Calahari thấp nhất.

d. Các ý kiến trên đều đúng.

Câu 11. Khí hậu khu vực Nam Phi ẩm, dịu hơn khu vực Bắc Phi vì có:

a. Diện tích nhỏ hơn khu vực Bắc phi.

b. Các dòng biển nóng Mô Dăm Bích và Mũi kim chảy ven bờ phía đông nam và nam.

c. Ba mặt khu vực Nam Phi giáp đại dương lớn.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 12. Người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ là:

a. Đia xơ năm 1487

b. Crix – tốp – côlômbô năm 1492.

c. A – mê – ri – cô

d. Ve xpu – xi năm 1522

Câu 13. Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương là:

a. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

b. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

c. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

d. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 14. Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc Châu Mỹ rất đa dạng vì có:

a. Người gốc âu thuộc chủng tộc ơ rôpêôit.

b. Người gốc phi thuộc chủng tộc nêgrôit.

c. Người Anh điêng và E x – ki – mô thuộc chủng tộc môngôlôit.

d. 4 câu trên đều đúng.

Câu 15. Đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết vì:

a. Cấu trúc địa hình đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khí hậu xâm nhập

. b. Khối khí lạnh từ bắc băng dương tràn sâu xuống dễ dàng

. c. Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 16. Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất vì

a. Bắc Mỹ có 3 mặt giáp Đại Dương

. b. Địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực khác nhau.

c. Phần lớn diện tích Bắc Mỹ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc

d. Các ý trên đều đúng.

Câu 17. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:

a. Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ ảnh hưởng tới khí hậu.

b. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía động có dòng biển nóng. 

c. Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.

d. Hệ thống núi Cooc – đi – e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông.

Câu 18. Bắc Hoa kỳ đông dân cư nhất vì

a. Quá trình phát triển công nghiệp sớm

b. Mức độ đô thị hóa cao

c. Các lý do đều đúng.

d. Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.

Câu 19. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ, điển hình là Hoa Kỳ chủ yếu gắn liền với:

a. Sự gia tăng dân số tự nhiên.

b. Quá trình công nghiệp hóa.

c. Quá trình di chuyển dân cư.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 20. Sự xuất hiện của các dải siêu đô thị ở Bắc Mỹ phần lớn gắn liền với:

a. Sự phong phú của tài nguyên.

b. Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao.

c. Vùng có lịch sử khai phá sớm.

d. Sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy.

Câu 21.Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực:

a. Quân sự

b. Kỹ thuật cao

c. Luyện kim

d. Truyền thống.

Câu 22. Khu Bắc Mỹ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Canađa và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b

. Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại.

c. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến

d. Các đáp án trên đều đúng

Câu 23. Bắc Mỹ có nền công nghiệp:

a. Phát triển ở trình độ cao.

b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới.

c. Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canađa.

d.Tất cả các ý trên

. Câu 24 .Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “vành đai mặt trời”:

a. Công nghiệp dệt may và thực phẩm.

b. Công nghiệp hóa chất lọc đầu.

c. Công nghiệp hàng không vũ trụ.

d. Công nghiệp điện tử và vi điện tử.

Câu 25.Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

a. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh

. b. Hoa kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

c. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa kỳ có công nghiệp phát triển.

d. Hoa kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dỒI DÀO.

0
TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 7(hóa nhưng ko cso môn nên để toán nha)Câu 1. Đường kính của nguyên tử làA. 10-8 cm. B. 10-9 cm. C. 10-8 m. D. 10-9 m.Câu 2. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt làA. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton. D. proton, electron và nơtron.Câu 3. Nếu tổng số proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 7(hóa nhưng ko cso môn nên để toán nha)

Câu 1. Đường kính của nguyên tử là

A. 10-8 cm. B. 10-9 cm. C. 10-8 m. D. 10-9 m.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là

A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton. D. proton, electron và nơtron.

Câu 3. Nếu tổng số proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chỉ xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 4. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là A. Ca. B. Ba. C. Cu. D. Fe.

Câu 5. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học ?

A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố.

C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố.

Câu 6. Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học ?

A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố.

C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố.

Câu 7. Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 8. Một hợp chất khí A gôm 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 80% về khối lượng. Tỉ khối của A đối với khí hiđro là 15. Công thức hóa học của A là

A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H8.

Câu 9. Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hóa học của muối sunfat là

A. XSO4. B. X(SO4)3. C. X2(SO4)3. D. X3(SO4)3.

Câu 10. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi giữa nguyên tố X với Y là

A. X2Y3. B. XY2. C. XY. D. X2Y3.

Câu 11. Oxit M2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của M trong oxit là

A. I. B. II. C. III. D. IV.

Câu 12. Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn ?

A. Phân tử. B. Hạt nguyên tử.

C. Cả hai loại hạt trên. D. Không loại hạt nào được bảo toàn.

Câu 13. Một vật thể để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ ?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Không thay đổi. D. Không thể xác định được.

Câu 14. Một 0,5 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước ?

A. 3.1023. B. 6.1023. C. 12.1023. D. 18.1023.

Câu 15. Số mol nước có trong 36 g nước là

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 2,5 mol.

Câu 16. Khí nào nhẹ nhất trong các khí ?

A. Metan (CH4). B. Cacbon oxit (CO). C. Heli (He). D. Hiđro (H2).

Câu 17. Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là

A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 12 gam.

Câu 18. Oxit có công thức hóa học RO2 trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng nguyên tố R có trong 1 mol oxit là

A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 64 gam.

Câu 19. Oxit của một nguyên tố R có công thức hóa học là RO chứa 20% oxi về khối lượng. Tên của R là

A. Đồng. B. Canxi. C. Sắt. D. Magie.

Câu 20. Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt với oxi là 21:8. Công thức hóa học của oxit sắt là

A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Không xác định được.

Câu 21. Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7:20. Công thức hóa học của oxit là

A. N2O. B. NO. C. NO2. D. N2O5.

Câu 22. Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất ?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS.

Câu 23. Oxit giàu nitơ nhất là

A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.

Câu 24. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây ?

A. P2O3. B. P2O5. C. PO4. D. P4O10.

Câu 25. Nguyên tử S có hoá trị IV trong phân tử chất nào sau đây ?

A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CaS.

Câu 26. Nguyên tử Cr hoá trị VI trong công thức hoá học nào sau đây ?

A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.

Câu 27. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là

A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.

Câu 28. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là

A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.

Câu 29. Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do

A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được.

B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được.

C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy ghi độ ẩm thay đổi.

D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.

Câu 30. Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra ?

A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 31. Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng ?

A. NH3 + O2 -> NO + H2O. B. 2NH3 + O2 -> 2NO + 3H2O.

C. 4NH3 + O2 -> 4NO + 6H2O. D. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O.

Câu 32. Đốt photpho (P) trong khí oxi (O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng ?

A. 2P + 5O2 -> P2O5. B. 2P + O2 -> P2O5.

C. 2P + 5O2 -> 2P2O5. D. 4P + 5O2 -> 2P2O5.

Câu 33. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfurơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng ?

A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2. B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2.

C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2. D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2.

Câu 34. Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường:

A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên. B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống.

C. Kẹp ở giữa ống nghiệm. D. Kẹp ở bất kì vị trí nào.

Câu 35. Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là

A. 16,2 kg. B. 16,3 kg. C. 16,4 kg. D.16,5 kg.

Câu 36. Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là

A. 8,0 kg. B. 8,2 kg. C. 8,3 kg. D. 8,4 kg.

Câu 37. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là

A. 14,2 g. B. 7,3 g. C. 8,4 g. D. 9,2 g.

Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.

Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.

Câu 40. Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH)y + H2SO4 -> Alx(SO4)y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 3 và 4.

Câu 41. Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học ?

1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.

3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.

4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.

5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 2, 3. D. 1,3,4, 5.

Câu 42. Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí ?

1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

2. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.

3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất.

5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước.

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5.

Câu 43. Thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc là

A. 112 lít. B. 336 lít. C. 168 lít. D. 224 lít.

Câu 44. Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 3.1023 phân tử CO2 ?

A. 11,2 lít. B. 33,6 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

Câu 45. Dãy kết quả tất cả đúng về số mol của những khối lượng chất sau: 4g C; 62g P; 11,5g Na; 42g Fe là

A. 0,33mol C, 2mol P, 0,5mol Na, 0,75mol Fe.

B. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,65mol Fe.

C. 0,33mol C, 2mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe.

D. 0,33mol C, 3mol P, 0,196mol Na, 0,75mol Fe.

Câu 46. Dãy tất cả kết quả đúng về số mol của những khối lượng chất sau: 15g CaCO3, 9,125g HCl, 100g CuO là

A. 0,35 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO.

B. 0,25 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO.

C. 0,15 mol CaCO3, 0,75 mol HCl, 1,25 mol CuO.

D. 0,15 mol CaCO3, 0,25 mol HCl, 1,25 mol CuO.

Câu 47. Dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng của những lượng chất sau: 0,1mol S, 0,25 mol C, 0,6 mol Mg, 0,3 mol P là

A. 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P. B. 3,2g S, 3g C, 14,4g Mg, 8,3g P.

C. 3,4g S, 3g C, 14,4g Mg, 9,3g P. D. 3,2g S, 3,6g C, 14,4g Mg, 9,3g P.

Câu 48. Số hạt vi mô có trong 1,5 mol Al; 0,25 mol O2; 27g H2O; 34,2g C12H22O11 được biểu diễn lần lượt trong 4 dãy sau. Dãy nào tất cả các kết quả đúng ?

A. 9.1023 ; 1,5.1023 ; 18.1023; 0,6.1023. B. 9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,6.1023.

C. 9.1023 ; 3.1023 ; 18.1023; 0,6.1023. D. 9.1023 ; 1,5.1023 ; 9.1023; 0,7.1023.

Câu 49. Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol NaHCO3 được biểu diễn lần lượt trong 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết quả đúng ?

A. 11,5g Na; 5g H; 6g C; 24g O. B. 11,5g Na; 0,5g H; 0,6g C; 24g O.

C. 11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O. D. 11,5g Na; 5g H; 0,6g C; 24g O.

Câu 50. Thể tích (ở đktc) của khối lượng các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết quả đúng với 4g H2, 2,8g N2, 6,4g O2, 22g CO2 ?

A. 44,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2.

B. 44,8 lít H2; 2,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2.

C. 4,8 lít H2; 22,4 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2.

D. 44,8 lít H2; 2,24 lít N2; 4,48 lit O2, 11,2 lít CO2.

Câu 51. Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:

A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau. B. Số mol của 2 khí bằng nhau.

C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau. D. B, C đúng.

Câu 52. Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây ?

A. Để đứng (ngửa) bình.

B. Đặt úp ngược bình.

C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình.

D. Cách nào cũng được.

Câu 53. Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết:

A. 2H. B. 2H2. C. 4H. D. H2.

Câu 54. Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Vậy A là khí nào trong các khí sau ?

A. O2. B. H2S. C. CO2. D. N2.

Câu 55. Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo như sau:

X (6n, 5p, 5e) Y (5e, 5p, 5n) Z (10p, 10e, 10n) T (11p, 11e, 12n)

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học ?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 56. Cho các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất ?

A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3. B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.

C. H2O, CaCO3, Fe(OH)3, CuSO4. D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.

Câu 57. Nhóm các công thức đều viết đúng là

A. CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3. B. Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3.

C. CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3. D. CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3.

Câu 58. 19,6 gam H2SO4 có số mol phân tử là

A. 2 mol. B. 0,2 mol. C. 1,5 mol. D. 0,5 mol.

Câu 59. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Al + b CuSO4 → c Al2(SO4)3 + d Cu.

Nhóm các hệ số a, b, c, d tương ứng để có phương trình đúng là

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 4, 1, 2. C. 2, 3, 1, 3. D. 2, 3, 1, 4.

Câu 60. Cho khí H2 tác dụng với 48 g CuO đun nóng tạo ra chất rắn màu đỏ Cu và hơi nước. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên là

A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. D. 13,88 lít. D. 14,22 lí

# cần rất gấp

Ai làm đc tui tik cho đến khi ng đó lọt top ng đó mún

HELP ME

 

4

Câu 1:a

Câu 2:d

Câu 3:a

Câu 4:d

Câu 5:a

Câu 6b

Câu 7c

Câu 8:b

Câu 9:c

Câu 10:c

Câu 11:c

Câu 12:b

Câu 13:a

Câu 14:a

Cau 15:c

Câu 16:d

Câu 17:b

Câu 18:b

Câu 19:a

Câu 20:c

Câu 21:d

Câu 22:b

Câu 23:b

Câu 24:b

Câu 25:a

Câu 26:d

Câu 27:a

Câu 28:d

Câu 29:b

Câu 30:d

Câu 31:d

Câu 32:d

Câu 33:d

Câu 34:b

Câu 35:c

Câu 36:a

Câu 37:b

Câu 38:b

Câu 39:b

Câu 40:b

Câu 41:c

Câu 42:a

Câu 43:d

Câu 44:a

Câu 45:a

Câu 46:d

Câu 47:a

Câu 48:b

Câu 49:c

Câu 50:d

Câu 51:d

Câu 52:b

Câu 53:b

Câu 54:d

Câu 55:b

Câu 56:c

Câu 57: d

Câu 58:b

Câu 59:c

Câu 60:b

mui đưa đáp án cho hải anh lun nha

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0
Bài 1: Cho tam giác ABC , các đường phân giác của góc ngoài tai B và C cất nhau ở E . Gọi G,H,K thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC,AB,ACa) có nhận xét gì về các độ dài  EH , EG , EKb) CM AE là phân giác của góc BACc) Đường phân giác của góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt các đường thẳng BE, CEtaij D, F . CMR EA vuông góc với DFd) Các  đường AE, BF , CD là các...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC , các đường phân giác của góc ngoài tai B và C cất nhau ở E . Gọi G,H,K thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC,AB,AC

a) có nhận xét gì về các độ dài  EH , EG , EK

b) CM AE là phân giác của góc BAC

c) Đường phân giác của góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt các đường thẳng BE, CEtaij D, F . CMR EA vuông góc với DF

d) Các  đường AE, BF , CD là các đường gì trong tam giác ABC

e) Các đường EA , FB , DC là các đường gì trong tam giác DEF

Mình làm được câu a,b,c rồi còn 2 câu d,e nữa rất mong các bạn giải giúp mình 2 câu cuối 

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A . vé đường cao AH . trên cạnh BC lấy điểm Dsao cho BD =BA

a) CM góc BAD = góc ADB

b) CM AD là phân giác của góc HAC

c) vẽ DK vuông góc với  AC (K\(\in\)AC) . CM AK =AH

d) CM AB+AC < BC + 2AH

Mình mới làm được câu a , mấy câu còn lại mong các bạn giúp mình nhé ! Bạn nào làm nhanh nhất mình sẽ tích cho bạn đó . Cảm ơn nhiều .hi hi !!

0
16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)