K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Cốc hoà tan đường saccarozơ ngọt hơn.

31 tháng 12 2019

Đáp án A

16 tháng 9 2017

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

12 tháng 8 2023

Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.

Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. 

- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch 

Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấymột mẫu nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dungdịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạnHùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc.   Bạn Hùng...
Đọc tiếp

Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy
một mẫu nhỏ vôi tôi (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tinh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung
dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn
Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc.

   Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục thí nghiệm.

Ống nghiệm 1, bạn Hùng đun lên ngọn lửa đèn cồn đến vừa cạn. Kết quả là thu được chất rắn màu trắng chính là vôi tôi.

Ống nghiệm 2, bạn Hùng dùng ống hút và thổi nhẹ vào. Kết quả là dung dịch trong suốt bị vẫn đực do calcium hydroxide tác dụng với khí carbon dioxide sinh ra calcium carbonate (chất rắn màu trắng).

Ống nghiệm 3, bạn Hùng để trong môi trường không khí. Kết quả là sau một thời gian ống nghiệm cũng bị đục dần, có lớp váng mỏng màu trắng chính là calcium carbonate nổi trên bề mặt dung dịch.

   a) Nêu một số tính chất vật lý của vôi tôi (calcium hydroxide) mà em quan sát được trong thí nghiệm.

   b) Calcium hydroxide là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?

   c) Ống nghiệm nào đã thể hiện tính chất hóa học của calcium hydroxide?

   d) Từ kết quả ở ống nghiệm 2 và ống nghiệm 3, em có kết luận trong không khí có chứa chất gì?

1

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/hoa-hoc-8/theo-huong-dan-cua-giao-vien-ban-hung-da-tien-hanh-lam-thi-nghiem-lay-mot-mau-nho-voi-toi-calcium-faq706878.html

11 tháng 1 2023

- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt

→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.

Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2

⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)

Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.

⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2

⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)

Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.

PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)

Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)

Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.

⇒ A và B là: Na và K.

 

 

5 tháng 12 2019

Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ sẽ thấp hơn cốc quấn giấy nhăn và lỏng. Vì giữa các lớp quấn giấy báo nhăn có chứa nhiều không khí nên nhiệt độc của nước truyển đến giấy báo rồi truyền ra môi trường ít hơn nên nước nóng cao hơn.

4 tháng 3 2016

Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)

 nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)

Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2

Sau thí nghiệm: msau1=msau2

 => deltam1=deltam2=4

Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2

nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1

Vậy mMgCO3=8,4 gam

 

 

13 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nồng độ phần trăm của dung dịch pha chế:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nồng độ mol của dung dịch:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

15 tháng 4 2022

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng