K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

a) NQ//DA'// (BCC'B')

b) AN và BD cắt nhau, PB' và MN chéo nhau.

c) AMND.A'QPD' là hình lập phương

d) Diện tích xung quanh của hình hộp là 15000cm2

19 tháng 4 2022

chi tiết nhất có thể

 

16 tháng 9 2019

Tương tự 1A

a) AB' và C'D song song, B'D' và AD chéo nhau, AC và  A'C' song song.

b) BC' song song với (ADD'A').

c) AC' và CA' cắt nhau tại C.

d) (ACC'A') và (BDD'B') cắt nhau theo giao tuyến OO' (O và O' lần lượt là giao của AC, BD và A'C', B'D')

24 tháng 3 2019

a) BB' và A'D' chéo nhau, CD và B'C' chéo nhau.

b) AB song song với CD (hoặc A'B')

c) (ABB'A') cắt (BDD'B') theo giao tuyến BB', (ABB'A')// (CDD'C') vì AB và AA' song song với (CDD'C').

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\parallel \left( {A'B'C'D'} \right)\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right) = MN\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {A'B'C'D'} \right) = Q{\rm{R}}\end{array} \right\} \Rightarrow MN\parallel Q{\rm{R}}\)

\(\left. \begin{array}{l}\left( {AA'B'B} \right)\parallel \left( {CC'D'D} \right)\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {AA'B'B} \right) = NP\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {CC'D'D} \right) = R{\rm{S}}\end{array} \right\} \Rightarrow NP\parallel R{\rm{S}}\)

\(\left. \begin{array}{l}\left( {AA'D'D} \right)\parallel \left( {BB'C'C} \right)\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {AA'D'D} \right) = M{\rm{S}}\\\left( \alpha  \right) \cap \left( {BB'C'C} \right) = PQ\end{array} \right\} \Rightarrow M{\rm{S}}\parallel PQ\)

17 tháng 1 2018

a) Ta có MN cắt BD tại M.

MN//CC', AC và A'D' chéo nhau.

b) MN ^ A'C' và B'D'

c) B'S' = 50cm, B'M = 5 41 c m  

d) V =24000cm3

a: Xét ΔKMI và ΔKNH có

\(\widehat{KMI}=\widehat{KNH}\)(hai góc so le trong, MI//HN)

KM=KN

\(\widehat{IKM}=\widehat{HKN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKMI=ΔKNH

=>KI=KH

=>K là trung điểm của HI

Xét tứ giác MINH có

K là trung điểm chung của MN và HI

nên MINH là hình bình hành

b: Ta có: MNPQ là hình bình hành

=>MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của MP và NQ

Xét ΔNMP có

PK,NO là các đường trung tuyến

PK cắt NO tại H

Do đó: H là trọng tâm của ΔNMP

Xét ΔMNP có

PK là trung tuyến

H là trọng tâm

Do đó: \(PH=\dfrac{2}{3}PK\)

PH+HK=PK

=>\(HK+\dfrac{2}{3}PK=PK\)

=>\(HK=\dfrac{1}{3}PK\)

=>PH=2KH

mà KI=2KH(K là trung điểm của IH)

nên PH=HI

=>H là trung điểm của PI

c: Xét ΔMNP có

NO là đường trung tuyến

H là trọng tâm

Do đó: OH=1/3NO

=>OH=1/3QO

QO+OH=QH

=>\(\dfrac{1}{3}QO+QO=QH\)

=>\(QH=\dfrac{4}{3}QO\)

=>\(\dfrac{QO}{QH}=\dfrac{3}{4}\)

Xét ΔQHP có OF//HP

nên \(\dfrac{QO}{QH}=\dfrac{QF}{QP}\)

=>\(\dfrac{QF}{QP}=\dfrac{3}{4}\)

giúp mik với ak

21 tháng 8 2017

a) Chứng minh được MN//PQ (cùng vuông góc với AC). Chứng minh được MP = QN. Þ ĐPCM.

b) Ta có:

S M N E = 1 2 S M E N C , S N P E = 1 2 S P B N E , S P Q E = 1 2 S , A P E Q S M Q E = 1 2 S Q E M D ⇒ S M N P Q = 1 2 S A B C S .  

c) Chu vi MNPQ = MN + PQ + NP  + QM

= EC + AE + BE + ED = AC + BE + ED.

Trong tam giác BED, BE + ED ³ BD

Þ Chu vi MNPQ ≥ AC + BD

Þ E là tâm của hình vuông ABCD

Giúp mình với ạ mình đang cần gấpBài toán 1: Cho tam giác ABCD nhọn, đường cao AH. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, CH, BH:a) CM: NP // MQb) CM rẳng MNPQ là hình chữ nhậtc) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông Bài toán 2: Cho hình thoi MNPQ, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thăng qua M song song với NQ, vẽ đường thăng qua...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ mình đang cần gấp

Bài toán 1: Cho tam giác ABCD nhọn, đường cao AH. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, CH, BH:

a) CM: NP // MQ

b) CM rẳng MNPQ là hình chữ nhật

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông

 

Bài toán 2: Cho hình thoi MNPQ, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thăng qua M song song với NQ, vẽ đường thăng qua N song song với MP. Hai đường thăng đó cắt nhau tại A.

a) Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? 

b) Chứng minh rằng : AI = MQ. c) Tìm điều kiện của hình thoi MNPQ để tứ giác AMIN là hình vuông. 

 

Bài toán 3 : Cho AH là đường cao của hình thang cân ABCD (AB // CD ; AB < CD). Lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi K là điểm đối xứng với A qua H. 

a) Chứng minh : Tứ giác ABCM là hình bình hành. 

b) Chứng minh : ADKM là hình thoi. 

c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên KD và KM. Chứng minh EF // CD. 

d) Chứng minh rằng : Nếu tứ giác ADKM trở thành hình vuông thì AD I CB.:

0