K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: C

Mắt nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết khi ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt.

→ d = ∞ d ' = − 50 c m = − 0,5 m

⇒ D = 1 d + 1 d ' = 1 ∞ + 1 − 0,5 = − 2 d p

12 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: A

Độ tụ của kính là: 

f k = − 1 O C V = − 1 0,5 = − 2 d p

2 tháng 2 2018

Đáp án A

+ Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:

15 tháng 10 2019

Đáp án A

Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:

1 d + 1 d ' = D D = 1 - 1 = - 1 d P

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Để nhìn xa được ở vô cực thì ảnh ở vô cực qua thấu kính phải nằm ở điểm cực viễn do vậy  D = - 1 C V = - 1 d P

16 tháng 3 2019

Đáp án B

A B → A ' B ' → A ' ' B ' ' ≡ m à n g   l ư ớ i    d 1                     d ' 1          d 2

Muốn quan sát vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết nghĩa là vật AB sẽ ở vô cùng sẽ cho ảnh hiện ở điểm cực viễn của mắt

Ta có  d 1 = ∞ ;    d 2 = O C v = 100 c m   ;

Kính đeo sát mắt nên  d ' 1 + d 2 = O M O K = 0 ⇒ d ' 1 = − 100 c m = f k i ' n h

Vậy độ tụ của kính là  D = 1 f m = − 1   d p

30 tháng 6 2017

Đáp án: C

HD Giải:

Kính đeo sát mắt nên:

fk = - OCv = - 0,5 m

28 tháng 5 2018

Đáp án D

Để khác phục tật cận thị, ta mang kính phân kì có độ tụ  D = − 1 C V = − 1 0 , 5 = − 2    dp .

5 tháng 2 2019

21 tháng 1 2019

Chọn đáp án D.

Ta có:  D = 1 ∞ + 1 − 0 , 5 = − 2 d p .