K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

3 tháng 10 2021

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

*Tk

3 tháng 10 2021

Cảm ơn chị :v

9 tháng 9 2016

llam ho mk vs mk dag gap

17 tháng 3 2017

Đáp án : A

A là M2X :

2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140(1)

Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1

Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2

=> 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19

=> pM – pX = 11(2)

Trong M : pM + 1 = nM(3)

Trong X : pX = nX (4)

Giải hệ (1,2,3,4)  ta được :

pM = 19 và pX = 8

21 tháng 4 2017

13 tháng 2 2018

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

=> M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-

⇒  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

⇒ M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA

10 tháng 9 2016

Gọi M có p1 , n1 ; X có p2, n2  

tổng số hạt cơ bản trong A = 140 = 2p1 + n1 -1 + 2p2 + n2 +2 

số hạt trong M+ lớn hơn số hạt trong X2- = 19 => 2p1 + n1 - 1 - ( 2p2 + n2 + 2) =19 

trong nguyên tử M số p ít hơn số n =1 hạt => n1 - p1 = 1 

trong nguyên tử X số p = số n => p2 = n2 

từ 4 pt trên bạn giải ra tìm p và n nhé 

11 tháng 9 2016

Khi nào rảnh mình sẽ làm lại toàn bộ cho chứ câu tl kia sai rồi. p và n là số nguyên chứ ko phải số vô tỉ hay hữu tỉ đâu

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.