K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

Tác phẩm Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn.

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 6 2017

Hai đứa trẻ tái hiện cuộc sống của những con người sống nghèo khổ, tẻ nhạt, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện những ngày trước Cách mạng tháng Tám. Qua đó, Thạch Lam thể hiện niềm thương xót và trân trọng mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn.

Đáp án cần chọn là: C                  

9 tháng 11 2017

Đáp án b. so sánh.

2. Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của...
Đọc tiếp

2. Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:

a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.

b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.

c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.

d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng. đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.

đ) Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.

Em hãy cho biết:

- Các sự việc trên liên quan với nhau như thế nào?

- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?

1
28 tháng 2 2023

- Các sự việc trên liên quan chặt chẽ với nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, tạo thành chuỗi sự việc liền mạch cho văn bản.

- Nếu không có sự kiện (c) thì sẽ không có sự kiện (d) vì có hành động cho áo Hiên của hai chị em thì mới ó sự việc mẹ Hiên mang áo đến trả lại.

Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của...
Đọc tiếp

Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:

a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.

b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.

c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.

d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng. Đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.

đ) Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.

Em hãy cho biết:

- Các sự việc trên liên quan với nhau như thế nào?

- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (d) hay không?

Phương pháp giải:

1
NG
28 tháng 12 2023

- Các sự việc trên liên quan chặt chẽ với nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, tạo thành chuỗi liền mạch cho văn bản.

- Nếu không có sự kiện (c) thì sẽ không có sự kiện (đ) vì có hành động cho áo Hiên của hai chị em thì mẹ Hiên mới mang áo đến trả lại.

1“Gió lạnh đầu mùa” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào?  A. truyện đồng thoạiB. kí  C. truyện cổ tíchD. truyện ngắn 2Nhận định nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của ca dao?  A. Ca dao thể hiện một cách chân thành, giản dị, mộc mạc đời sống tinh thần của nhân dân lao động.  B. Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.  C. Phương thức biểu đạt chính trong ca dao là tự...
Đọc tiếp

1

“Gió lạnh đầu mùa” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào?

 

 

A. truyện đồng thoại

B. kí

 

 

C. truyện cổ tích

D. truyện ngắn

 

2

Nhận định nào sau đây không nêu đúng đặc điểm của ca dao?

 

 

A. Ca dao thể hiện một cách chân thành, giản dị, mộc mạc đời sống tinh thần của nhân dân lao động.

 

 

B. Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.

 

 

C. Phương thức biểu đạt chính trong ca dao là tự sự.

 

 

D. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động.

 

3

Thể thơ lục bát không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau :

 

 

A. Tiếng cuối của dòng tám cặp lục bát trước bắt vần với tiếng cuối của dòng sáu cặp lục bát tiếp theo.

 

 

B. thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2; 4/4; 2/4…)

 

 

C. Trong mỗi cặp lục bát, tiếng cuối của dòng sáu bắt vần với tiếng cuối của dòng tám.

 

 

D. Các câu thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng.

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 3: A

1 tháng 1 2020

Hoàn cảnh đáng thương của những đứa trẻ

●   Ba anh em con nhà ông đại tá và Aliosa là những đứa trẻ thuộc những gia đình có địa vị xã hội khác nhau:

●   Aliosa ở với ông bà, cậu thường hay bị ông đánh, niềm an ủi duy nhất là người bà

●   Ba đứa trẻ con ông đại tá tuy sống trong gia đình giàu có nhưng lại thiếu tình yêu thương khi mẹ chúng mất, bố chúng đi lấy một người khác

⇒   Những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh đây là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu

Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi

Gió thổi rừng tre phấp phới

Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha!

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn.

( Đất Nước – Nguyễn Đình Thi, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 124)

Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn trích?

Câu 2: Thông qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta?

Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong hai câu thơ: “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Câu 4: Trình bày cảm nhận của anh/chị về tình cảm được thể hiện trong hai câu thơ: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 

0