K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

   - Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp được chủ động trong sản xuất và tiêu thụ. (0,5 điểm)

   - TQ thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường thế giới. (0,25 điểm)

   - Cho phép các công ty, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất công nghiệp tại các đặc khu, khu chế xuất. (0,25 điểm)

   - Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao. (0,25 điểm)

   - Tập trung chủ yếu vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. (0,25 điểm)

   - Các trung tâm công nghiệp lớn đều tập trung ở miền Đông. (0,25 điểm)

   - Công nghiệp hóa nông thôn. (0,25 điểm)

19 tháng 3 2022

Tham khảo 

* công nghiệp

Sự phân bố công nghiệp Trung Quốc:

- Công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Đông lãnh thổ, khu vực ven các con sông lớn và ven biển.

- Công nghiệp kém phát triển ở phía Tây dù khu vực này có nhiều khooáng sản và tiềm năng thủy điện lớn. 

* Nguyên nhân:

Miền Đông có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Tiếp giáp vùng biển  rộng lớn phía Đông, thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên liệu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Nằm gần các trung tâm kinh tế năng động và phát triển nhất thế giới (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á…

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình đồng bằng, khí hậu gió mùa ấm áp, nguồn nước dồi dào…thuận lợi để phát triển xây dựng các nhà máy, xi nghiệp công nghiệp…

+ Tài nguyên khoáng sản phía đông giàu có, nhiều mỏ có trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, quặng sắt..).

⟹ thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp.

- Kinh tế- xã hội:

+ Miền Đông tập trung dân cư đông đúc, lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, cơ sở vật chất kĩ thuật  hoàn thiện, tập trung nhiều đô thị thành phố lớn, các trung tâm đào tạo giáo dục lớn của cả nước.

+ Chính sách của Nhà nước ưu tiên phát triển.

+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

Ngược lại, miền Tây địa hình chủ yếu là núi cao , sơn nguyên, hoang mạc gây khó khăn cho việc khai thác khoáng sản, phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.

25 tháng 12 2020

Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:

 a. Ngành trồng trọt:

 - Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.

 + Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.

 + Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.

 b. Ngành chăn nuôi:

 - Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:

 - Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:

 + Bình độ dân trí thấp.

 + Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu. 

 + Thiếu vốn nghiêm trọng.

7 tháng 3 2021

- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.

- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.

7 tháng 3 2021

Phát triển và phân bố ko đều

Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...)

Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

– Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm…

– Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.

– Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả…

13 tháng 3 2022

Phát triển và phân bố ko đều

Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện ( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...)

Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng để xuất khẩu.

Các nước vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

Sự phân bố sản xuất các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ tập trung thành 3 khu vực:

- Cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...

+ Tập trung ở những nước công nghiệp mới với nền kinh tế phát triển nhất khu vực (Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la).

+ Các nước này thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp.

+ Vốn vay thiếu hiệu quả, nợ nước ngoài tăng cao, đe dọa ổn định kinh tế trong nước.

- Công nghiệp khai khoáng

+ Các nước khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.

+ Đa số các xí nghiệp lớn đều do công ty tư sản nước ngoài nắm giữ.

- Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm

+ Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.

+ Các ngành chủ yếu: sản xuất đường, đóng hộp hoa quả,...

 

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

Sự phân bố sản xuất các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ tập trung thành 3 khu vực:

- Cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,...

+ Tập trung ở những nước công nghiệp mới với nền kinh tế phát triển nhất khu vực (Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la).

+ Các nước này thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp.

+ Vốn vay thiếu hiệu quả, nợ nước ngoài tăng cao, đe dọa ổn định kinh tế trong nước.

- Công nghiệp khai khoáng

+ Các nước khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.

+ Đa số các xí nghiệp lớn đều do công ty tư sản nước ngoài nắm giữ.

- Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm

+ Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.

+ Các ngành chủ yếu: sản xuất đường, đóng hộp hoa quả,...

 

8 tháng 3 2022

Tham khảo:

* Sự phân bố công nghiệp Trung Quốc:

- Công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Đông lãnh thổ, khu vực ven các con sông lớn và ven biển.

- Công nghiệp kém phát triển ở phía Tây dù khu vực này có nhiều khooáng sản và tiềm năng thủy điện lớn. 

* Nguyên nhân:

Miền Đông có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Tiếp giáp vùng biển  rộng lớn phía Đông, thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên liệu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Nằm gần các trung tâm kinh tế năng động và phát triển nhất thế giới (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á…

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình đồng bằng, khí hậu gió mùa ấm áp, nguồn nước dồi dào…thuận lợi để phát triển xây dựng các nhà máy, xi nghiệp công nghiệp…

+ Tài nguyên khoáng sản phía đông giàu có, nhiều mỏ có trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, quặng sắt..).

⟹ thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp.

- Kinh tế- xã hội:

+ Miền Đông tập trung dân cư đông đúc, lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, cơ sở vật chất kĩ thuật  hoàn thiện, tập trung nhiều đô thị thành phố lớn, các trung tâm đào tạo giáo dục lớn của cả nước.

+ Chính sách của Nhà nước ưu tiên phát triển.

+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

Ngược lại, miền Tây địa hình chủ yếu là núi cao , sơn nguyên, hoang mạc gây khó khăn cho việc khai thác khoáng sản, phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.

8 tháng 3 2022

Tham khảo:

* Sự phân bố công nghiệp Trung Quốc:

- Công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Đông lãnh thổ, khu vực ven các con sông lớn và ven biển.

- Công nghiệp kém phát triển ở phía Tây dù khu vực này có nhiều khooáng sản và tiềm năng thủy điện lớn. 

* Nguyên nhân:

Miền Đông có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Tiếp giáp vùng biển  rộng lớn phía Đông, thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên liệu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Nằm gần các trung tâm kinh tế năng động và phát triển nhất thế giới (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á…

- Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình đồng bằng, khí hậu gió mùa ấm áp, nguồn nước dồi dào…thuận lợi để phát triển xây dựng các nhà máy, xi nghiệp công nghiệp…

+ Tài nguyên khoáng sản phía đông giàu có, nhiều mỏ có trữ lượng lớn (than đá, dầu mỏ, quặng sắt..).

⟹ thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp.

- Kinh tế- xã hội:

+ Miền Đông tập trung dân cư đông đúc, lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, cơ sở vật chất kĩ thuật  hoàn thiện, tập trung nhiều đô thị thành phố lớn, các trung tâm đào tạo giáo dục lớn của cả nước.

+ Chính sách của Nhà nước ưu tiên phát triển.

+ Được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

Ngược lại, miền Tây địa hình chủ yếu là núi cao , sơn nguyên, hoang mạc gây khó khăn cho việc khai thác khoáng sản, phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Yêu cầu số 1: Điểm nổi bật về ngành công nghiệp

+ Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi.

+ Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 24,5% GDP và thu hút khoảng 22% lao động (năm 2021).

+ Cộng hòa Nam Phi có hoạt động sản xuất công nghiệp đa dạng, bên cạnh ngành công nghiệp khai thác thì ngành công nghiệp chế biến cũng đang được chú trọng phát triển. Ngoài ra, Cộng hòa Nam Phi còn phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng khác như cơ khí, hóa dầu, hóa chất, luyện kim đen, luyện kim màu,...

+ Cộng hòa Nam Phi đã hình thành các trung tâm công nghiệp quan trọng với hoạt động sản xuất đa dạng.

- Yêu cầu số 2:

+ Một số trung tâm công nghiệp lớn của Cộng hòa Nam Phi là: Đuốc-ban; Kếp-tao; Po Ê-li-da-bét; Blô-em-phôn-tên; Xu-ên; Giô-han-ne-xbớc,…

+ Các ngành công nghiệp quan trọng của Cộng hòa Nam Phi là: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, cơ khí, hóa dầu, hóa chất, luyện kim đen, luyện kim màu,...

14 tháng 4 2022

tham khảo

 

a. Công nghiệp

            - Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

            - Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.

            - Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới, nhiều hải cảng lớn.  Rôt-téc-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở Phần Lan.

            - Nền nông nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.

b. Nông nghiệp

            - Đạt trình độ cao.

            - Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị xuất khẩu cao.

            - Các sản phẩm chủ yếu:

            + Lúa mạch và khoai tây ở đồng bằng Tây và Trung Áu.

            + Lúa mì và củ cải đường ở phía nam.

c. Dịch vụ

            - Rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.

            - Du lịch phát triển mạnh ở miền núi trẻ An- pơ nhờ lợi thế về phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết,…đem lại nguồn thu lớn.

            - Có nhiều trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich.

14 tháng 4 2022

Công nghiệp:

- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới: Anh, Pháp, Đức.

- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện tử..) và truyền thống (dệt, luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).

- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới: Rua,...

 Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.

- Nhiều hải cảng lớn quan trọng nhưa Rốt-téc-đam,...

*Dịch vụ: Các ngành dịch vụ rất phát triển, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân.

- Các trung tâm tài chính lớn: Luân Đôn, Pa-ri, Đuy-rich....