K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Đáp án B

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây

------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho các con kênh, con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy ? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
 

Cacs bạn ơi giúp mik với mik đang cần gấp ai nhanh mik tik

1
17 tháng 3 2020

Cách đặt tên hco các con sông, con kênh ở Cà Mau là một cách nói nôm na, giản dị, không chuộng danh từ hoa mĩ mà chỉ căn cứ vào những đặc điểm của chúng mà gọi. Những địa danh này gợi cho tôi thấy một Cà Mau giản dị mà thật lắm vẻ, mỗi nơi một khác, thật phong phú và đa dạng. (mình gộp hai câu cuối vào nhaa)

Học tốt ^^

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.

-------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho ca con kênh con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về các địa danh đó? Những địa danh nà gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau.

Mọi người giúp mình với mik đang rất cần ai nhanh mik tang 2 tik

 

1
17 tháng 3 2020

_ cách đặt tên cho kênh rạch ở vùng CÀ MAU ko phải bằng danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm của nó mà gọi thành tên.

_các địa danh đó điểm tô thêm cho CÀ MAU một màu sắc riêng biệt ở nơi đây.

_những địa danh đó gợi ra đặc điểm tự nhiên và hoang dã cho thiên niên vùng CÀ MAU.

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.                   
 

-------Từ đoạn trích trên hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vùng đất Cà Mau bằng một đoạn văn ngắn từ 5đến 7 câu. Trong đó có sử dụng 2 phó từ. Chỉ rõ.

Các bạn giúp mình với ai nhah mik tặng 2 tick nha!😭

 

 

3
19 tháng 3 2020

Cà Mau là 1 đất nước ở cuối tố quốc. Vì thế, có rất nhiều kênh rạch. Nhưng điều đó không làm trở ngại việc đi lại của ngư dân vùng Cà Mau. Ở nơi đây như có một sự cuốn hút đối với tôi, nơi đây không chỉ nổi tiếng về đặc sản mà phong cảnh cũng nổi bật, mê hoặc lòng người. Mặc dù chưa từng đến đay nhưng qua những bài văn, những video. mọi người cũng đủ biết Cà Mau đẹp đến nhường nào rồi đúng không? Chẳng hạn như rạch Mái Giầm, hai bên bờ rạch phủ kín mái giầm nên mới có cái tên đặc biệt như thế. Còn kênh Bọ Mắt là vì ở đó tuyền bọ mắt. Ba Khía là tên 1 con kênh nổi tiếng ở Cà Mau, ở đó cơ man là ba khía nên mới có tên gọi như vậy. Cà Mau là di sản quý giá về kênh, rạch nên chúng ta cần bảo tồn và nên tận mắt ngắm những di sản tự nhiên tuyệt vời như thế.

FIGHTING#

20 tháng 3 2020

Nguyễn Phương Huyền cảm ơn bạn nha

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.

1
18 tháng 12 2017

- Nhận xét cách đặt tên : các sự vật hiện tượng trên được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng : Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ mọc toàn cây Mái Giầm, kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập biết cơ man nào là Bọ Mắt,...

- Ví dụ: Chùa Một Cột, Cá kiếm, Ong ruồi, mướp hương, dưa bở, dưa vàng,...

A. Trắc nghiệm Câu 1: "Bài học đường đời đầu tiên " được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Chị Cốc B. Người kể chuyện C. Dế Mèn D. Tuyển tập Tô Hoài Câu 2 : Trước khi cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào ? A. Buồn rầu và nghĩ về bài học đường đời đầu tiên B. Thương sót, ăn năng hói hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên C. Nghĩ ngợi, buồn phiền...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm

Câu 1: "Bài học đường đời đầu tiên " được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Chị Cốc

B. Người kể chuyện

C. Dế Mèn

D. Tuyển tập Tô Hoài

Câu 2 : Trước khi cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào ?

A. Buồn rầu và nghĩ về bài học đường đời đầu tiên

B. Thương sót, ăn năng hói hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên

C. Nghĩ ngợi, buồn phiền về cách ứng sử không tốt của mình

D. Than thở vì mình quá hung hăng, dại dột

Câu 3: Trong văn bản " Sông nước Cà Mau ", người ta gọi tên rạch là rạch Mái Giầm vì:

A. Trên sông có mái giầm

B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm

C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng là mái giầm

D. Có cái lán mang tên Mái Giầm

3
25 tháng 2 2020

câu1c

câu2B

câu3c

25 tháng 2 2020

1. C.

2. B.

3. B.

Tham khảo:

Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài, hay n = 12

Vậy thể lưỡng bội: 2n = 24.

10 tháng 1 2022

>:(

NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNGNhững làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn vềtận...
Đọc tiếp

NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNG
Những làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,
con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.
Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,
chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn về
tận các thôn ấp xa xôi nhất...
Và cũng từ những thôn ấp xa xôi, bình yên phẳng lặng ấy, những anh thanh niên, những chị
phụ nữ, những em bé, những cụ già chất phác hiền lành cũng đã cầm lấy vũ khí thô sơ... Họ đã
vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
những con người đã dời bỏ đô thị chạy đi trước khi giặc tới!
"Tiến lên đường máu, quốc dân Việt Nam!
Non nước tan nát vì quân thù xâm lấn.
Đồng bào mau hiệp sức ra đấu tranh
Đi...đi...nước mất sao ta nỡ đành...
Tiến lên vì nước, thù kia ta đánh lui
Tiến lên đường máu, núi sông sáng ngời..."
Trong tiếng sóng ầm ầm của dòng sông Cửu Long ngày đêm không ngớt thét gào, tiếng hát
của họ vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi, khi thì như thúc giục gọi kêu, khi thì
như giận dỗi trách mắng, lúc lại nghe như buồn bã âu sầu, lúc lại cuồn cuộn lên đầy phẫn nộ...Hay
là vì từ trong tấm lòng thơ bé của tôi, từ lúc tâm trạng buồn vui khác nhau làm cho tôi nghe ra như
thế, tôi cũng chẳng biết nữa!
Theo ĐOÀN GIỎI - ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
Câu 1: Tác giả nhận thấy gì khi đi qua các làng mạc, thôn ấp?
A. Bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa.
B. Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài.
C. Làng quê không còn sự bình yên, không khí chiến tranh đã tràn về.
Câu 2: Tinh thần chiến đấu ngoan cường của những con người ở làng quê được miêu tả qua
chi tiết nào?
A. Họ đã cầm lấy vũ khí thô sơ.
B. Họ vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc.
C. Họ sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ những người đã rời bỏ đô thị trước khi giặc đến.
Câu 3: Tiếng hát của đoàn quân chiến đấu được miêu tả như thế nào?
A. Vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi.
B. Vờn bay như một cơn gió, âm vang khắp mọi nơi.
C. Vờn bay như một cơn mưa, âm vang khắp mọi nơi.
Câu 4: Đoạn văn nói lên điều gì?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 5: Phân tích 3 gốc Đạo đức – Trí tuệ - Nghị lực có trong câu chuyện trên?
Đạo đức: ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trí tuệ: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghị lực: ..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Gạch dưới các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:
Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình có hàng trăm.
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt
nấp vào một cái hang.
Câu 7: Chọn các cặp quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(Tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để)
a. Những cái bút của …………. tôi không còn mới ...................vẫn dùng tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ...................máy bay ................... kịp cuộc họp ngày mai.
c. ...................trời mưa to...................nước sông dâng cao.
d. ...................cái áo ấy không đẹp...................nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Câu 8: Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp?
a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống..................................................................
b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn luôn nhớ về...................................
c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ......................................................của mình.
(non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ)
Câu 9: Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là:
..............................................................................................................................................................
Câu 10: Tìm một câu ca dao, tục ngữ về lòng thương người hay về truyền thống yêu nước của
dân tộc ta?
..............................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả:
Điền l hoặc n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
(Tố Hữu)
giúp mình với! mình cảm ơn

0

a. Danh từ: đất, nước, cái nắng, cây cối, hai bên bờ sông, bờ rạch, những đảo, dừa, tàu lá, rừng, thân người, nơi.

Tính từ: rực rỡ, ấm áp, nhỏ, xanh tốt, um tùm, cao, rậm.

Động từ: thêm, đua nhau, mọc.

b. Danh từ: nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, lễ cưới, kinh kì, hoàng tử, nước chư hầu, binh lính, mười tám nước. 

Động từ: gả, từ hôn, tức giận, kéo, đánh, xin, đừng, động binh.

Tính từ: tưng bừng