K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Chọn đáp án: D.

6 tháng 7 2018

Nguyễn Đình Thi đã cảm nhận và suy tư như thế nào về quê hương đất nước trong phần 2.

a. Đất nước đau thương

- Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, bát cơm chan đầy nước mắt…

- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.

- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.

--> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.

b. Đất nước quật khởi huy hoàng

- Nghệ thuật đối có sức gợi cảm mạnh mẽ, một bên là sự tàn bạo của quân xâm lược, một bên là quyền sống chính đáng của nhân dân ta.

- Tất cả những hình ảnh trên kết hợp lại thành một biểu tượng của đất nước.

- Những câu thơ cuối lấy chất liệu hiện thực từ trận đánh Điện Biên Phủ.

--> Khổ thơ là một sự khám phá về chủ nghĩa anh hùng của đất nước, từ bùn lầy của nô lệ, từ đau thương quật khởi chiến thắng vang dội.

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.B. Cốt truyện giản dị, đời thườngC....
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?

A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.

B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.

C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.

D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.

Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?

A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.

B. Cốt truyện giản dị, đời thường

C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước

D. Cốt truyện giàu tính triết lí

Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?

A. Hành động

B. Lời nói

C. Suy nghĩ

D. Ngoại hình

Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?

- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.

- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.

A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.

B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.

C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.

D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.

Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?

A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.

B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.

C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.

D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.

Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?

A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.

B. Dạ, nhà con mắc việc quan.

C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.

D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.

Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.

A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.

B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.                                                         

C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.

D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.

Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.

B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.

C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.

D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.

1
2 tháng 10 2023

Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?

A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.

B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.

C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.

D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.

Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?

A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.

B. Cốt truyện giản dị, đời thường

C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước

D. Cốt truyện giàu tính triết lí

Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?

A. Hành động

B. Lời nói

C. Suy nghĩ

D. Ngoại hình

Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?

- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.

- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.

A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.

B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.

C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.

D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.

Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?

A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.

B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.

C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.

D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.

Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?

A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.

B. Dạ, nhà con mắc việc quan.

C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.

D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.

Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.

A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.

B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.                                                         

C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.

D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.

Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.

B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.

C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.

D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.

25 tháng 8 2018

- Xi- mông đau đớn khi bị trêu chọc là không có bố → bạn bè trêu chọc và đánh em

- Nỗi đau đớn thể hiện

- Bị bạn bè trêu chọc, em đau đớn đến mức muốn tự tử. Cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai, vẫn đau khổ vô cùng

   + Em khóc rất nhiều

   + Nghĩ đến mẹ, nhớ nhà, em khổ tâm và khóc

   + Nỗi khổ thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi em trả lời bác Phi-líp, ở giọng nói ngắt quãng xen với tiếng nấc buồn tủi

26 tháng 2 2018

Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều,..

Đáp án cần chọn là: A

10 tháng 1 2022

Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần gian.

10 tháng 1 2022

tick hộ mik nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

a) 

- Biện pháp hoán dụ: cánh đồng quê chảy máu.

- Biện pháp nhân hóa: dây thép gai đâm nát trời chiều

Tác giả thật tài tình và khéo léo khi sử dụng thành công biện pháp hoán dụ và nhân hóa để vẽ lên một tranh đồng quê quen thuộc, dân dã mà vô cùng tang thương. Với những hình ảnh "chảy máu, đâm nát" khiến người liên tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. Mà chiến tranh là đổ máu. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến tái tê.

b) Biện pháp ẩn dụ. Hình ảnh “trán cháy rực” và "bát ngát ánh bình minh” gợi lên nét vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. Dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập. Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng. Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. 

c) Khổ thơ sử dụng rất sáng tạo thể thơ lục ngôn thể hiện cảm xúc như bị dồn nén lại, chất chứa trong lòng đất nước bấy nay. Nhân hóa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt trong việc sử dụng thành ngữ “tức nước vỡ bờ”. Tạo nên một vẻ đẹp hùng tráng về con người Việt Nam, đất nước Việt Nam.

4 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: D

1: Thành phần phụ chú là gì? A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên! B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi...
Đọc tiếp

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

1
20 tháng 4 2020

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót