K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

1
20 tháng 4 2020

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

7 tháng 8 2019

1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b

18 tháng 7 2019

a, Thành phần tình thái: có lẽ

b, Thành phần cảm thán: Chao ôi

c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ

10 tháng 7 2019

- Thành phần tình thái: câu a (có lẽ), câu c (hình như) câu d (chả nhẽ)

- Các thành phần cảm thán: câu b (chao ôi)

21 tháng 6 2023

Có quan hệ bổ sung

17 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ:

Câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích . 

=> Đoạn trích có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm : "Ồ, sao mà độ ấy vui thế"

    9.{....} Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm."

Câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lời của ai ? có ý nghĩa gì ? 

"Ồ" là thành phần biệt lập cảm thán vì nó không nằm trong nghĩa sự việc của câu mà thể hiện cảm xúc nhân vật

"Chao ôi" là câu cảm thán vì đừng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thúc bằng dấu chấm than và trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật

=> Những từ đó là lời của người dẫn truyện thể hiện cảm xúc vui sướng của nhân vật ông Hai khi nghĩ về làng.

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ thơ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
23 tháng 2 2019

Hướng dẫn giải: Thành phần tình thái dùng thể hiện cách nhìn của người nói nên thường đi với các từ ngữ “có lẽ”, “dường như”, “chắc chắn” ...

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C.

17 tháng 6 2017

- Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).

→ Thành phần phụ chú (thương thương quá đi thôi).

   - Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

→ Thành phần tình thái: có lẽ

   - Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.

→ Thành phần cảm thán: ôi