K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

chtt ai tích mình cái

29 tháng 12 2015

tham khao cau hoi tuong tu nha bn

28 tháng 12 2015

75 đoán bừa vậy!!! hihi

19 tháng 12 2020

75 cũng đoán bừa

28 tháng 12 2015

Ta có : \(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\) nên \(BC=2AB=6\)

Suy ra , \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\) và góc \(B=60^0\)

****

28 tháng 12 2015

xét tam giác vuông ABC:

góc A+góc B+góc c=180 độ

90 độ+góc B+30 độ=180 độ

120 độ+góc B=180 độ

góc B=180-120

góc B=60 độ

tick nha

11 tháng 2 2016

Ta co tinh chat canh doi dien voi goc 30do thi =1/2 canh huyen.o bai nay thi ta giai nhu sau.goi BC=a=>AB=a/2.ap dung PYTAGO =>(a/2)^2+100=a^2=>a= 11,55

11 tháng 2 2016

giống toán 9 hơn bạn xem lại ik

26 tháng 10 2021

ΔABC(góc A =900)

ta có:góc B+gócC=900 độ(hai góc phụ nhau)

suy ra góc B=900 trừ góc C

                    =900-300=600

suy ra gócB bằng 600

lại có :AB=AC.tan300=10.tan30o

\(\approx5,774\left(cm\right)\)

có BC=\(\dfrac{AC}{\cos30^0}\)

\(\approx11,547\)

26 tháng 10 2021

mị làm theo cách của mị thôi

14 tháng 2 2016

Hãy giải tam giác vuông ABC ??

14 tháng 2 2016

AB=5 cm nha Phuong

11 tháng 10 2021

Bài 1: 

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AB=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6}{7}\)

nên \(\widehat{B}=59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

23 tháng 5 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 5 2019

Bổ đề: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có ^BAC = ^EDF và \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\). Khi đó ^ABC = ^DEF.

A B C D E F G H

Trên cạnh DE,EF của \(\Delta\)DEF lần lượt lấy các điểm G,H sao cho DG=AB, DH=AC.

Dễ thấy \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DGH (c.g.c) => ^ABC = ^DGH, Ta cũng có:

\(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\) hay \(\frac{DG}{DE}=\frac{DH}{DF}\). Suy ra \(\frac{S_{DHG}}{S_{DHE}}=\frac{S_{DGH}}{S_{DGF}}\)=> SDHE = SDGF

Do đó SEGH = SFHG => Khoảng cách từ E,F đến GH bằng nhau => GH // EF => ^DGH = ^DEF

Vậy nên ^ABC = ^DEF.

Quay trở lại bài toán:

A B C D E F P Q I J

Dựng Q đối xứng với F qua trung điểm P của AC.Gọi I là giao của AF và DE, DE cắt AC tại J.

Ta dễ thấy \(\Delta\)CPF = \(\Delta\)APQ (c.g.c) => FC=QA => QA = FB. Đồng thời ^PCF = ^PAQ.

Lại có biến đổi góc: ^DAQ = 3600 - ^DAB - ^BAC - ^PAQ = 3600 - 600 - ^BAC - ^PCF

= 3000 - ^BAC - ^ACB - 300 = 2700 - ^BAC - ^ACB = ^ABC + 900 = ^ABC + ^FBC + ^DBA = ^DBF

Xét \(\Delta\)DQA và \(\Delta\)DFB: DA=DF, ^DAQ = ^DBF, QA=FB => \(\Delta\)DQA = \(\Delta\)DFB (c.g.c)

=> DQ = DF và ^ADQ = ^BDF. Từ đây ^QDF = ^ADB = 600. Do đó \(\Delta\)QFD đều.

Mà P là trung điểm QF nên \(\Delta\)DPF nửa đều. Qua ĐL Pytagore ta dễ có \(\frac{PD}{PF}=\sqrt{3}\)

Để ý \(\Delta\)EPA nửa đều => \(\frac{PE}{PA}=\sqrt{3}\)=> \(\frac{PD}{PF}=\frac{PE}{PA}\).

Kết hợp với ^APF = ^EPD (=900 + ^APD) suy ra ^PAF = ^PED (Theo bổ đề) hay ^JAI = ^JEP

Mà ^AJI = ^EJP (Đối đỉnh) nên ^AIJ = ^EPJ = 900. Như vậy AF vuông góc DE (đpcm).