K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

A D E C B F

Không mất tính tổng quát. g/s : AC>AB

Trên đoạn AB lấy F sao cho AE=AF

Xét tam giác AED và tam giác AFD có:

AE=AF

AD chunh 

^EAD=^FAD ( DA là phân giác góc A)

=> Tam giác AED =Tam giác FFD

=> DE=DF (1)

Ta lại có: 

^DFB =^DAF+^ADF =^DAE+^ADE=^CED ( các cặp góc bằng nhau, tính chất góc ngoài của tam giác)

=> ^DFB=^CED

mà ^CED=^CBA ( cùng phụ góc ECD)

=> ^DFB=^CBA 

=> Tam giác DFB cân

=> DF=DB (2)

Từ (1) , (2) => DE=DB  và ED vuông BD

=> Tam giác BDE vuông cân 

b) Tam giác BDE vuông cân

=> ^^DBE=^DEB=45^o

+)Xét tam giác AEB có: ^EAB =90^o; ^BEA=^BCE+^CBE=^ACB+^DBE=30^o+45^o=75^o (tính chất góc ngoài)

=> ^EBA=90^o-^EAB=90^o-75^o=15^o

+)Xét tam giác CED vuông tại D có góc C bằng 30 độ

=> CE=2ED=\(2\sqrt{3}\)

Áp dụng định lí pitago

CD^2=CE^2-ED^2=9 => CD=3

Tam giác EDB vuông cân

\(DB=DE=\sqrt{3}\)

Áp dụng định li pitago

\(EB^2=DB^2+DE^2=6\Rightarrow EB=\sqrt{6}\)

Trog tam giác BEC có: \(EC=2\sqrt{3};BC=3+\sqrt{3};BE=\sqrt{6}\)

28 tháng 2 2016

GÓC A SE LÀ 60 ĐỘ

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
27 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

27 tháng 2 2022

Do BE là p/g ˆ\(A B C\)

\(⇒ ˆ B 1 = ˆ B 2 = 1 2 ˆ A B C\)

Xét \(Δ A B E có ˆ B E \)là góc ngoài đỉnh E 

\(⇒ ˆ B E C = ˆ A + ˆ B 1 = 90 ^0 + ˆ B 1 = 110 ^0\)

\(⇒ ˆ B 1 = 110 ^0 − 90 ^0 = 20 ^0\)

\(⇒ ˆ A B C = 20 ^0 .2 = 40 ^0\)

Xét \(Δ A B C\)vuông tại A 

\(⇒ ˆ A B C + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ 40 ^0 + ˆ C = 90 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 90 ^0 − 40 ^0\)

\(⇒ ˆ C = 50 ^0\)

Vậy \(C = 50 ^0\)

18 tháng 9 2019

Bài 1:

  B D A H C E

Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)

Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)

Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)

\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)

Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).

Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)

Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).

2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)

Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)

Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)

P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé

19 tháng 9 2019

Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)

2. 

B A C H D TH: ^B > ^C        B A C H D TH: ^B < ^C