K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án A

23 tháng 12 2017

- Điểm nhìn của tác giả

    + Xuất phát từ bối cảnh đất nước 1970, kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt

- Cảm nghĩ của tác giả:

    + So với 25 năm trước, thế và lực của ta đã khác

    + 1945 Việt Nam chính thức tự do, độc lập, có nhà nước, điều này được toàn thể nhân loại tiến bộ thừa nhận

    + Tác giả xuất phát từ điểm nhìn của dân tộc vững mạnh, hiên ngang, không chịu khuất phục trước kẻ thù

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới....
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Nhật Bản và Trung Quốc

C. Anh và Pháp

D. Ấn Độ và Trung Quốc

1
9 tháng 5 2019

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 8 2017

Tác giả có những nhìn nhận mới mẻ về đất nước, những danh lam thắng cảnh

   + Tác giả dẫn dắt cảm xúc về đất nước: lặp nhiều từ “góp” diễn tả cảm nhận độc đáo của tác giả về thiên nhiên

   + Từ hình dáng tâm hồn đến lối sống của nhân dân đã hóa vào bóng hình đất nước

   + Biểu hiện của đất nước khai thác từ chiều sâu văn hóa dân tộc, từ những điều rất đỗi bình dị của nhân dân

   + Đó là những cảm nhận, chiêm nghiệm, quan sát tinh tế của tác giả

   + Tác giả nâng tầm những suy ngẫm trở thành tư tưởng “đất nước”

- Điều mới mẻ và nổi bật trong thơ chống Mĩ:

   + Nhà thơ khai thác chiều sâu về lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý.

   + Những phát hiện mới về quan niệm Đất Nước thu hút tình cảm của người nghe

15 tháng 4 2022

chịu em lớp 4

1 tháng 2 2023

đáp án c nha :3

 

19 tháng 12 2017

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

3 tháng 9 2017

Điểm mạnh yếu của con người Việt Nam tác động tới nhiệm vụ đất nước:

- Thông minh nhạy bén cái mới, thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực thành → Không thích ứng với nền kinh tế mới

Cần cù sáng tạo, thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình → ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ, thôn dã

- Đoàn kết, đùm bọc trong chiến đấu nhưng đố kị trong làm ăn, cuộc sống → Ảnh hưởng tới giá trị đạo đức, giảm đi sức mạnh, tính liên kết

- Thích ứng nhanh dễ hội nhập, nhưng kì thị trong kinh doanh, thói khôn vặt, khôn lỏi → Cản trở kinh doanh, hội nhập

1 tháng 3 2022

B

1 tháng 3 2022

A

Đọc đoạn trích: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… 

Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân. Ngòi bút nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật sinh động và não nùng, cảm tình củ dân tộc đối với người chiến sĩ nghĩa quân, vôn là người nông dân, xưa chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước… 

Văn tế và Bình Ngô đạo cáo: hai bài văn lớn trong hai cảnh ngộ lớn, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang ở một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.  

(Theo Đỗ Văn Hỷ, trong Nguyễn Đình Chiểu- về tác giả, tác phẩm)  

Thực hiện yêu cầu: 

Câu 1. Theo đoạn trích, thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là thể loại nào?  Những tác phẩm thuộc thể loại đó phán ánh điều gì? 

Câu 2.  Chỉ ra sự khác biệt giữa Bình Ngô đại cáo và Văn tế  được nhắc đến trong đoạn trích trên?  

Câu 3. Hãy ghi lại những câu văn thể hiện sự nhận thức về đất nước thống nhất, về trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu? (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

0