K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

M có CT là: (CH2O)n. Theo đề bài ta có: 30n = 60 ---> n = 2. Vậy M là: C2H4O2.

3 tháng 9 2019

Tham khảo:

Theo đề bài, ta có công thức nguyên của Y có dạng

Mà: MY=(12+2+16)n=60 → n=2

Vậy công thức phân tử của Y là: C2H4O2

Ta có CT: (CH2O)n

(12+2+16)= 60

=>n= 2

Vậy CTHH : C2H4O2

25 tháng 12 2021

MY = 82.2 = 164 (g/mol)

\(m_{Ca}=\dfrac{164.24,39}{100}=40\left(g\right)=>n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(m_N=\dfrac{17,07.164}{100}=28\left(g\right)=>n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{58,54.164}{100}=96\left(g\right)=>n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)

=> CTHH: Ca(NO3)2

29 tháng 8 2019

Theo đề bài, ta có công thức nguyên của Y có dạng

Mà: MY=(12+2+16)n=60 → n=2

Vậy công thức phân tử của Y là: C2H4O2

29 tháng 8 2019

Ta có

Tỉ lệ số nguyên tử C:H:O =1 :2 :1

=>CTDC=(CH2O)n

Theo bài ra ta có

(12+2+16).n=60

=> n=\(\frac{60}{30}\)=2

CTHH: C2H4O2
Chúc bạn học tốt

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

1 tháng 12 2021

CTHH của hợp chất: \(XY_3\)

Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)

Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)

=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)