K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Đáp án: A

8 tháng 5 2022

a. Gió đẩy bèo trôi gạt vào bờ.

b. Những người thợ săn tham lam bắn gãy cánh chú chim nhỏ.

c.Hạn hán kéo dài nên hoa màu bị khô héo.

Chúc bạn học tốt! Đúng thì tick mình nha

19 tháng 10 2016

rau này là cây nhak lá vườn phải k?

cuộc đời có phải như bèo dạt mây trôi?

20 tháng 10 2016

Cây nhà lá vườn nên không sợ bị ngộ độc thực phẩm.

Bèo dạt mây trôi là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

6 tháng 1

Bài hát được thể hiện cao trào khi người con gái ngồi một mình trong đêm khuya chờ chàng trai đang đi xa. Ngày đêm người con gái luôn thao thức đợi chờ, mong ngóng, tiếng trống canh thúc dồn dập báo thời gian trôi qua, tạo cho người nghe âm hưởng và xúc động qua những câu:

...Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi, anh ơi, em vẫn đợi... ...Ngậm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn... tin chờ, sao chẳng thấy anh...? ...Người đi xa có nhớ, là nhớ ai... ngồi trông cánh... chim trời. Sao chẳng thấy anh?

Ca từ trong bài Bèo dạt mây trôi rất giản dị, gần gũi với nông thôn Việt Nam, sử dụng những hình tượng nghệ thuật như cánh bèo, chim, cá, mây, trăng, gió v.v. tạo ra một khung cảnh nhớ nhung sâu lắng. Cảnh vật nông thôn thời xưa thể hiện rõ nét, không gian và thời gian như nhập vào một, chất trữ tình mạch lạc. Đặc biệt ở nhan đề "Bèo dạt mây trôi" sử dụng một câu tục ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nông dân Việt. Tạo ra cho ca khúc một đặc điểm quan trọng đó là dễ đi vào lòng người nghe.

K bt có đúng k mik lấy trong sách văn

Tóm tắt truyện cổ tích con sam dùm em với ạ Ngày xưa có hai vợ chồng đánh cá nghèo. Một hôm người chồng ra khơi đánh cá và không may gặp bão. Chiếc thuyền đánh cá bị lật và mọi người trên đó đều tử nạn. Sau cơn bão, thuyền trôi dạt vào bờ nhưng không thấy xác người. Bà vợ của ngư phủ nghèo khóc lóc thảm thiết. Sau cơn đau buồn, bà bình tĩnh lại và nghĩ có thể chồng mình vẫn...
Đọc tiếp

Tóm tắt truyện cổ tích con sam dùm em với ạ Ngày xưa có hai vợ chồng đánh cá nghèo. Một hôm người chồng ra khơi đánh cá và không may gặp bão. Chiếc thuyền đánh cá bị lật và mọi người trên đó đều tử nạn. Sau cơn bão, thuyền trôi dạt vào bờ nhưng không thấy xác người. Bà vợ của ngư phủ nghèo khóc lóc thảm thiết. Sau cơn đau buồn, bà bình tĩnh lại và nghĩ có thể chồng mình vẫn còn sống. Bà quyết định lên đường đi tìm. Bà theo bờ biển đi mãi. Qua hai ngày thì tới một hòn núi lớn. Bà trèo lên rồi ngủ thiếp đi dưới một gốc cây. Đang ngủ bỗng có một tiếng nói thật lớn. Bà giật mình thức dậy thì thấy một ông lão đầu tóc bạc phơ đứng trước mặt mình, hỏi: Ngươi là ai mà đến nằm trước nhà ta? Người đàn bà rụt rè đáp: Thưa cụ, tôi đi tìm chồng. Nếu cụ là thần thánh thì xin cụ chỉ giúp. Cụ già nói: Ta là Thần Cây. Thấy nhà ngươi chung tình ta rất thương. Vậy ta báo cho biết là chồng ngươi hiện còn sống và đang ở ngoài hải đảo. Nói rồi, ông cụ trao cho người đàn bà một viên ngọc và bảo: Ngươi hãy ngậm viên ngọc này vào miệng thì sẽ bay qua được biển để gặp chồng. Nhưng nhớ điều quan trọng là phải nhắm mắt và ngậm miệng để viên ngọc khỏi rơi xuống biển. Nói xong, ông cụ biến mất. Bà ta liền ngậm viên ngọc vào miệng và nhắm mắt lại. Bỗng nhiên bà nghe thấy tiếng gió vù vù và người nhẹ bổng lên. Được một lúc sau thấy chân chấm đất, bà mở mắt ra thì thấy mình đang đứng trên một bãi cát lạ và gió cũng ngừng thổi. Ngước mắt nhìn phía trước, bà mừng rỡ vì thấy chồng mình đang ngồi co ro trên bãi biển. Hai vợ chồng gặp nhau mừng rỡ rồi tính chuyện trở về làng cũ. Người chồng ôm ngang lưng vợ để cùng vợ bay qua biển cả. Người vợ sung sướng vì tìm được chồng và có nhiều điều để nói. Bà quên mất lời dặn dò của Thần Cây nên mở miệng nói chuyện với chồng. Khi vừa mở miệng thì viên ngọc bị gió thổi văng ra. Ngay lập tức vợ chồng ngư phủ liền rơi xuống biển. Sau đó hai vợ chồng hóa thành cặp sam. Từ đó trở đi, những con sam thường đi cặp đôi ở dưới nước và lúc nào con sam đực cũng ôm lấy con sam cái như chồng ôm vợ để bay qua biển.

0
1.Khi vật chịu tác dụng của lực một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt thường khó nhận ra đc.Chọn trường hợp đúng:A. Sợi dây cao su chịu lực cảu vật nặngB. Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của 1 kiện hàng nặngC. Nền sà cứng chịu lực ép của 1 kiện hàng nặngD.Bề mặt tấm bê tông mới đúc bị 1 chú mèo dẫm lên2.Kết luận sai là:A.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển...
Đọc tiếp

1.Khi vật chịu tác dụng của lực một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt thường khó nhận ra đc.Chọn trường hợp đúng:

A. Sợi dây cao su chịu lực cảu vật nặng

B. Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của 1 kiện hàng nặng

C. Nền sà cứng chịu lực ép của 1 kiện hàng nặng

D.Bề mặt tấm bê tông mới đúc bị 1 chú mèo dẫm lên

2.Kết luận sai là:

A.Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động

B.Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động

C.1 vật bị co giãn, bep, gãy, méo mó,... là do chịu tác dụng của lực khác

D.Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra đc vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.

3. Khi muốn đẩy thuyền ra xa bờ người trên thuyền thuyền phải dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào.Kết luận sai là:

A.Người dùng sao đẩy vào bờ 1 lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người 1 lực

B.Chính lực đẩy của bờ vào sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến

C.Lực do người đẩy bờ thông qua sao có tác dụng làm bờ biến dạng

D. Lực do người đẩy bờ thông qua sao ko gây tác dụng nào cho bờ cả

**Nhanh nhé mk đang cần gấp!

 

0
30 tháng 1 2019

hỏi j nx ko bn ?

16 tháng 4 2016

Tỉ số thời gian ca nô xuôi dòng và ngược dòng là: 
Trên cùng quãng đường AB nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: 3/3=1
Ta có sơ đồ sau:(tự vẽ nha)
Vxuôi 
VNgược 

Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vxuôi = 1xVnước 
Vì trên cùng một quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
Nên thời gian cum bèo trôi = 1 x thời gian xuôi dòng
= 1x3h=3h
Đáp số:  3h

Bài mik ko biết có sai ko bạn kiểm tra lại nha

Gọi vận tốc thuyền là \(x\) (km/h).

Vận tốc thuyền xuôi dòng: \(x+3\) (km/h)

Thời gian thuyền đi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{40}{x+3}\left(h\right)\)

Vận tốc thuyền ngược dòng: \(x-3\) (km/h)

Thời gian thuyền ngược dòng: \(t_2=\dfrac{40-8}{x-3}\left(h\right)\)

Thời gian thuyền trôi: \(t=\dfrac{8}{3}\left(h\right)\)

Tổng thời gian thuyền đi và về:

\(t_1+t_2=t\Rightarrow\dfrac{40}{x+3}+\dfrac{40-8}{x-3}=\dfrac{8}{3}\) \(\left(x\ne\pm3\right)\)

\(\Rightarrow8x^2-216x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=27\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc thuyền là \(27km\)/h

Gọi vận tốc thuyền máy là x

Ta có

\(\dfrac{40}{x+3}+\dfrac{40}{x-3}=8\\ \Leftrightarrow\dfrac{40x-120+40x+120}{x\left(x-3\right)}=8\\ \Leftrightarrow80x=2160\\ \Rightarrow x=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\)