K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2020

Ta có 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 756

=> 2(1 + 2 + 3 + 4 + ... + n) = 756

=> 2.n(n + 1) : 2 = 756

=> n(n + 1) = 756

=> n2 + n - 756 = 0

=> n2 - 27n + 28n - 756 = 0

=> n(n - 27) + 28(n - 27) = 0

=> (n + 28)(n - 27) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}n=-28\left(\text{loại}\right)\\n=27\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy n = 27

21 tháng 11 2018

\(2+4+6+...+2n=756\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=756\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+...+n=378\)

\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=756\)

Mà \(756=27.28\Rightarrow n=27\)

Quá easy đúng không?

21 tháng 11 2018

Cần lưu ý tới điều kiện: n thuộc N* nha mọi người! Nếu không thì (-27).(-28) cũng ra 756 khi ấy kết quả sẽ khác (làm thế để tránh trường hợp mấy đứa phá phác chuyên đi bắt lỗi người khác thôi,hihi)

27 tháng 10 2020

Có 2+4+6+8+...+2n=756

=>2.(1+2+3+4+...+n)=2.378

=>1+2+3+4+...+n=378

Từ 1 đến n có số số hạng là

(n-1):1+1=n(số hạng)

=> Tổng của 1+2+3+4+...+n là

(n+1).n:2=378

=>(n+1).n=756

Có 28.27=756

=>n=27

Vậy n=27

Nhớ kiểm tra lại trc khi tick nhá

22 tháng 10 2018

2+4+6+...+(2n)=756

=>2(1+2+3+...+n)=756

\(\Rightarrow\frac{2n\left(n+1\right)}{2}=756\)

=>n(n+1)=756

=>n=27

25 tháng 10 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

30 tháng 7 2016

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

bao nhiêu vậy ? mình đoán là 20

31 tháng 10 2016

bạn vào câu hỏi tương tự là có đó

bây giờ mk sắp phải đi học rùi

nên ko có thời gian đê tra lời câu hỏi của bn

nhae chúc bn hoc thật tốt!

31 tháng 10 2016

1.2+2.2+3.2+...+2n=756

2.(1+2+3+...+n)=756

1+2+3+...+n=378

n(n+1):2=378

m.(n+1)=