K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

* TN2:

Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

=> Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 (g)

=> nMg = 0,6/24 = 0,025 mol

* TN1:

nH2 = 1,568/22,4 = 0,07mol

Gọi x là số mol Al.

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

_______x _________________________1,5x

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

______0,025 _________________0,025

Ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = nAl = 0,03mol

=> m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41g

=> %Mg = (0,6/1,41).100% = 42,55%

=> %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.

13 tháng 11 2017

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b

Ta có 1,5a + b = 0,25

1,5a = 0,15

=> a = 0,1 và b = 0,1

=> %Al = 32,53%

%Fe= 67,47%

11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2

x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)

Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2

0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.


11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2

x → 1,5x (mol)

Mg + H2S04 → MgS04 + H2

0,025 → 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.



17 tháng 11 2023

- TN2: m chất rắn = mMg = 0,6 (g)

- TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\Rightarrow n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,6}{0,6+0,03.27}.100\%\approx42,55\%\\\%m_{Al}\approx57,45\%\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Mg}+3n_{Al}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2n_{H_2}-2n_{Mg}}{3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,6}{0,6+0,45\cdot27}\cdot100\%\approx4,71\%\\\%m_{Al}=95,29\%\end{matrix}\right.\)

 

 

 

 

Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp. Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa....
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.

Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:

A. 33,33%.

B. 66,67%.

C. 75,00%

D. 80%.

1
1 tháng 3 2017

Đáp án B

Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp. Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa....
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.

Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:

A. 33,33%.

B. 66,67%.

C. 75,00%

D. 80%.

1
30 tháng 9 2018

Chọn đáp án B  

Thí nghiệm 1: R ( C H 2 O H ) n + n C u O → t o R ( C H O ) n + n C u + n H 2 O

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nCuO phản ứng  = 4 , 8 16 = 0 , 3   m o l ⇒ n a n c o l = 0 , 3 n m o l

n A g = 90 , 72 108 = 0 , 84   m o l ⇒ n A g n a n c o l = 0 , 84 0 , 3 n = 2 , 8 n  

→ Chứng tỏ 2 ancol là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol)

⇒ x + y = 0 , 3 4 x + 2 y = 0 , 84 ⇒ x = 0 , 12 y = 0 , 18  

Thí nghiệm 2: 6,51 gam ete tương ứng với 0,105 mol ete.

Đặt số mol X, Y phản ứng tạo ete lần lượt là a, b.

→ nancol phản ứng = a + b = 2nete = 0,21 mol, n H 2 O = n e s t e = 0 , 105   m o l

→ mancol phản ứng = 32a + 46b = 6,51 + 18.0,105 = 8,4 g

→ a = 0 , 09 b = 0 , 12  

→ Phần trăm số mol Y phản ứng = 0 , 12 0 , 18 . 100 % = 66 , 67 %  

1 tháng 12 2021

\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{10,2}.100=47,06\%\\ \%m_{Al}=52,94\%\\ n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=0,2.2+0,3.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0