K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2020

           Bài làm :

Ta có :

\(\left(x-120\right)\div35=5\)

\(x-120=5\times35\)

\(x-120=175\)

\(x=175+120=295\)

Vậy x=295

(x-120):35=5

(x-120)=5×35

(x-120)=175

x=175+120

x=295

vậy x=295

9 tháng 5 2017

cần gấp lắm ạ xin các bạn giúp đỡ . ___ .

9 tháng 5 2017

Câu 1: 

0,9 x 218 x 2 + 0,18 x 4290 + 0,6 x 353 x 3

= 9/10 x 436 + 9/50 x 4290 + 6/10 x 1059

= 9 x 43,6 + 9 x 85,8 + 6 x 105,9

= 3 x 130,8 + 3 x 257,4 + 3 x 211,8

= 3 x ( 130,8 + 257,4 + 211,8 )

= 3 x 600 

= 1800

Câu 2: 

3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35

X x ( 3/4 + 1/2 ) - 15 = 35

X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50

X x 5/4 = 50

X = 40

VẬy X = 40

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)

1 tháng 1 2022

a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)

\(\dfrac{4}{39}\)

{ các ý còn lại tương tự }

20 tháng 4 2023

\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)

20 tháng 4 2023

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\) 

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)       = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)

9 tháng 12 2015

x thuộc - 6;-8;-5;-9

http://olm.vn/hoi-dap/question/131938.html

Bạn vào đây tham khảo nha !!!

9 tháng 12 2015

\(\in\) { -6; -8; -5; -9 }

10 tháng 1 2018

Ta có : abcdeg= 1000abc + deg = 1001abc + ( abc - deg )

mà 1001 chia hết cho 13 vá abc -deg cung chia hết cho 13 

=>abcdeg chia hết cho 13

10 tháng 11 2021
Ban phai tu tra loi đi chu
14 tháng 12 2017

a)X thuộc BCNN(4;7)=

4=2^2

7=7

BCNN(4;7)=2^2*7=28

b)x thuộc BCNN (2;3;5;7)

vì 2;3;5;7 là số nguyen tố nên BCNN(2;3;5;7)=2*3*5*7=210

c)vì nhỏ nhất nên x thuộc BCNN (9,8)

9=3^2

8=2^3

BCNN(9,8)=3^2*2^3=72

d) vậy 16<x<=50

6=2*3

4=2^2

BCNN(6,4)=2^2*3=12

=>BC(6,4)=BC(12)={0;12;24;36;48;60;....}

vì 16<x<=50 nên x={24;36;48}

e)x thuoc BC(10;15) và x<100

10=2*5

15=3*5

BCNN(10;15)=2*3*5=30

=>BC(10;15)=BC(30)=(0:30;60;90;120;...}

vì x<100 nên = 0;30;60;90

14 tháng 12 2017

F: x thuộc BC(20;35) và x<500

20=2^2*5

35=5*7

BCNN(20;35)=2^2*5*7=140
=>BC(20;35)=B(140)={0;140;280;420;560;......}

vì x<500 nên X= 0;140;280;420

G)X thuộc BC(4,6) và 0<x<50

4=2^2

6=3*2

BCNN(4;6)=2^2*3=12

=>BC(4;6)=B(12)={0;12;24;36;48;60;.......}

vì 0<x<50 nên x= 12;24;36;48

H: vì mình ko có thời gian nên câu này làm nhanh nha

đáp số:0;36;72;108;144

mình không biết dđúng
 hay sai nhưng dđáp án là vậy
 đấy BYE cho mình 1 tk nha