K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Ta có:
Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 6h
=> Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy 1/6 bể
Vòi thứ 2 chảy đầy bể trong 9h
=> Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy 1/9 bể
=>Trong 2 giờ cả 2 bể chảy được:
2(1/6 + 1/9) = 5/9 (bể)
Bể còn trống: 1 - 5/9 = 4/9 (bể)
Số giờ để bể 2 chảy đầy phần còn lại của bể là:
4/9 : 1/9 = 4 (giờ)
=>Sau 4 giờ nữa thì đầy bể

7 tháng 5 2021

Ta có:

Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 6h

=> Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy 1/6 bể

Vòi thứ 2 chảy đầy bể trong 9h

=> Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy 1/9 bể

=>Trong 2 giờ cả 2 bể chảy được:

2(1/6 + 1/9) = 5/9 (bể)

Bể còn trống: 1 - 5/9 = 4/9 (bể)

Số giờ để bể 2 chảy đầy phần còn lại của bể là:

4/9 : 1/9 = 4 (giờ)

=>Sau 4 giờ nữa thì đầy bể

( thế này đc chưa)

16 tháng 3 2022

adu .....!!!!!!!

16 tháng 3 2022
Ai giải giúp mình bài này nhé mình ko biết làm!😅😅
16 tháng 3 2022

Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ thì sẽ chảy được số phần của bể là:

\(2:6=\frac{1}{3}\)

Sau khi khóa vòi thứ nhất vào mở vòi thứ hai thì vòi thứ hai phải chảy đầy số phần của bể là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

Sau khi khóa vòi thứ nhất và mở vòi thứ hai thì sẽ chảy đầy bể trong thời gian là:

\(9\cdot\frac{2}{3}=6\left(giờ\right)\)

Nếu vòi được mở và đóng như trên thì sẽ chảy đầy bể trong thời gian là:

\(2+6=8\left(giờ\right)\)

Đáp số: \(8giờ\)

9 tháng 5 2018

sau 6 tiếng nữa thì đầy bể

15 tháng 5 2020

sau 6 tiếng nữa thì bể đầy

1 tháng 6 2023

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được:

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(\dfrac{1}{2}\) : 4 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{1}{24}\) (bể)

Kể từ khi khóa vòi thứ nhất thì số phần bể chưa có nước là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

Thời gian vòi hai tiếp tục chảy đến khi bể đầy là:

\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{1}{24}\) = 12 (giờ)

Đáp số: 12 giờ