K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1: viết tiếp vào dấu ... để có hình ảnh so sánh:                                                                         a. sự vật với sự vật:                                                                                              con bướm nhỏ xinh trông như__________                                                                  b. âm thanh với âm   thanh:                                                                         tiếng đàn vang lên...
Đọc tiếp

bài 1: viết tiếp vào dấu ... để có hình ảnh so sánh:                                                                         a. sự vật với sự vật:                                                                                              con bướm nhỏ xinh trông như__________                                                                  b. âm thanh với âm   thanh:                                                                         tiếng đàn vang lên như____________             c. hoạt động và hoạt động:                                chim công bước đi uyển chuyển như____________                                      

2
24 tháng 2 2023

a. Con bướm nhỏ xinh trông như nàng tiên nhỏ 

b. Tiếng đàn vang lên như tiếng suối chảy 

c. Chim công bước đi uyển chuyển như vũ công múa ba lê

 

 

 

 

24 tháng 2 2023

mong mn giúp mình

22 tháng 7 2019

a) Cô ấy mới vào nghề mà dạy giỏi như một giáo viên lâu năm.

b) Khuôn mặt bạn ấy lúc nào cũng nhăn như khỉ.

c)Con mèo này lúc nào cũng leo treo , nghịch ngợm như con khỉ.

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

1 tháng 4 2023

1. Chú chó nhà tôi có bộ lông như bộ lông của loại chó săn

2. Chú mèo kia có đôi mắt tròn như một viên bi

3. Chú chó của bạn tôi trung thành như tri kỉ của bạn tôi

4. Chú chuột hamster nhà tôi lúc mới sinh nhỏ như một hạt đậu

5. Chú chó nhà tôi to khỏe như một con sư tử 

mau lên

1 tháng 1 2019

Tiếng suối như tiếng hát xa.

tiếng chim như tiếng sóc những rổ tiền.

tiếng sóng vỗ như từng nhịp thở giữa lòng biển.

27 tháng 5 2022

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em

27 tháng 5 2022

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em

24 tháng 1 2020

Con thú nhồi bông đó như một con mèo.

Hok tot~

24 tháng 1 2020

TL :

Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Tác giả đã so sánh bạn nhỏ với cánh hoa nhỏ và chim đầu ngõ. Các hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận được bạn nhỏ là một người rất hồn nhiên và lạc quan.

21 tháng 9 2021

1}Mặt trời to như quả bóng.

2}Tay em bé đẹp như bông hoa.

3} Ánh đèn nhà em sáng như những ánh sao trên bầu trời.                                                                                                                               4} Đất nước Việt Nam của chúng ta cong như chữ S.

                 Trung Thu vui vẻ !