K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Vì  ΔABC ∽ ΔDEF \( \Rightarrow \widehat A = \widehat D{,^{}}\widehat B = \widehat E{,^{}}\widehat C = \widehat F\)

Mà \(\widehat A = {60^o} \Rightarrow \widehat D = {60^o}\)

\(\widehat E = {80^o} \Rightarrow \widehat B = {80^o}\)

Có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat C = \widehat F = {180^o} - {60^o} - {80^o} = {40^o}\)

19 tháng 6 2019

a) Hình tự vẽ dễ dàng.

Ta có : \(\widehat{E}=\widehat{EGH}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => GH//Dx ( điều phải chứng minh ).

b) Ta có : \(\widehat{GDF}\&\widehat{D}\)là hai góc nằm ở vị trí kề bù

\(\Rightarrow\widehat{GDF}+\widehat{D}=180^o\Leftrightarrow\widehat{GDF}=180^o-\widehat{D}=180^o-60^o=120^o\)

Vì Dx là tia phân giác góc GDF nên : \(\widehat{GDx}=\widehat{FDx}=\frac{\widehat{GDF}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)( 1 )

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác : \(\widehat{E}+\widehat{D}+\widehat{F}=180^o\Leftrightarrow\widehat{F}=180^o-\widehat{E}-\widehat{D}=180^o-60^o-60^o=60^o\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{FDx}=\widehat{F}=60^o\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => Dx//EF ( điều phải chứng minh ).

16 tháng 12 2018

A B C D E F 60 o 80 o

c, Do \(\Delta ADE=\Delta DBF\) ( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{DFB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DF//AE\)

Hay \(DF//AC\)

16 tháng 12 2018

ko vẽ hình nha mình chỉ làm câu a thôi 

vì tổng ba góc tam giác bawfng180 độ nên

A +B +C =180

60+80 +C =180

120+C =180

C=180-120

C= 60

27 tháng 12 2017

Cho ΔDEF có ∠E = ∠F . Chứng minh: DE = DF

Bài này phải kẻ thêm tia phân giác của ∠A mới làm được nhé bạn. Hình như đề thiếu rồi. Mình đã bổ sung rồi !

GT

ΔDEF, ∠E = ∠F

EB = BF

KL DE = DF

Xét ΔDEB và ΔDFB có:

∠E = ∠F (gt)

EB = BF (gt)

DB là cạnh chung

=> ΔDEB = ΔDFB (c.g.c)

Vì ΔDEB = ΔDFB nên :

=> DE = DF (2 góc tương ứng)

D E F B

27 tháng 12 2017

Cho ΔDEF

có ^E=^F

=> ΔDEF là tam giác cân

=> DE=DF

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180 độ.

Xét hai tam giác AEB và DEC có:

\(\widehat {AEB} = \widehat {DEC}\)(đối đỉnh) và \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC} = {90^o}\).

Suy ra: \(\widehat {ABE} = \widehat {DCE}\) 

Xét 2 tam giác AEB và DEC có:

\(\widehat {BAC} = \widehat {BDC} (= {90^o}\))

\(AB=DC\) (gt)

\(\widehat {ABE} = \widehat {DCE}\) (cmt)

=>\(\Delta AEB = \Delta DEC\)(g.c.g)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

\( \Rightarrow \widehat D = \widehat H\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat D =73^0\)

\( \Rightarrow \widehat H=73^0\)

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

 \(\Rightarrow DE = HI;EF = IK;DF = HK\)( các cạnh tương ứng )

Vậy \( \widehat H = {73^o}; HI = 5cm; EF = 7cm\)

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔBAD đều

Xét ΔABC vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>AB/BC=1/2

=>AB=1/2BC

=>AD=BD=1/2BC

=>D là trung điểm của BC

=>DA=DC
hay ΔDAC cân tại D

b: \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BAE}+75^0=90^0\)

=>\(\widehat{BAE}=15^0\)

=>\(\widehat{EAD}=45^0\)

16 tháng 12 2017

góc E=góc B=60o (2 góc tương ứng)

BC=EF=4cm(2 cạnh tương ứng)

DE=AB=3cm(2 cạnh tương ứng)

Vậy...............
 

16 tháng 12 2017

Vì t/g ABC = DEF ( c.g.c ) nên :

Góc E = Góc B = 60 độ ( 2 góc tương ứng )

BC = EF = 4 cm ( 2 cạnh tương ứng )

DE = AB = 3 cm ( 2 cạnh tương ứng )