K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Tick mik lên 250 điểm với

12 tháng 1 2021

Ta có \(\frac{n^2-2n+5}{n-1}=\frac{n^2-2n+1+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)^2+4}{n-1}=n-1+\frac{4}{n-1}\)

Vì n thuộc N => n-1 thuộc N

Để n^2-2n+5 chia hết cho n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1

Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Xét bảng

n-11-12-24-4
n2(tm)0(tm)3(tm)-1(loại)5(tm)-3(loại

vậy...............

11 tháng 10 2015

​nhiều thế ai làm đc

27 tháng 10 2015

* n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}

=> n thuộc {0; 1; 3}

* n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+10 chia hết cho n-1

=> 10 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=> n thuộc {2; 3; 6; 11}

* 2n+5 chia hết cho n+2

=> 2n+4+1 chia hết cho n+2

=> 2.(n+2)+1 chia hết cho n+2

=> 1 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

Mà n là số tự nhiên

=> không có n thỏa mãn.

10 tháng 2 2017

Ta có :[(n-6)-(n-4)]chia hết cho n-4

 suy ra[n-6-n+4] chia hết cho n-4

  suy ra:-2 chia hết cho n-4

đến đây tự làm nhe

phần tiếp theo cũng vậy

Ta nhóm 2 số 1 nhóm được 1001 nhóm có giá trị là -1

ta lấy -1.1001=-1001

Vậy S=-1001

nhớ bấm đúng cho mình nha

10 tháng 2 2017

a) n-6 chia hết cho n-4

n-6+2 chia hết cho n-4

=>2 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(2)=(1;2)

=>n thuộc 5;6

=>

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

28 tháng 12 2017

2)

A = 2 + 22 + ... + 22004

A = ( 2 + 2 + 23 ) + ... + ( 22002 + 22003 + 22004 )

A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22002 . ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + ... + 22002 . 7

A = 7 . (2   + ... + 22002  ) chia hết cho 7

28 tháng 12 2017

Bai 1:

a, 4n+5 chia hết n

Mà 4n chia hết n

=> 5 chia hết n 

=> n thuộc Ư(5)={-5,-1,1,5} 

=> n = -5,-1,1,5 

b, n+5 chia hết n+1 

=> n+1+4 chia hết n+1 

Mà n+1 chia hết n+1 

=> 4 chia hết n+1 

=> n+1 thuộc Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4} 

=> n=-5,-3,-2,0,1,3 

3 tháng 4 2020

6 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=2\\n-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=3\\n-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=-2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=6\\n-1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=7\\n=-5\end{cases}}}\)

Vậy ..

tách từng cái ra lm dần nha

3 tháng 4 2020

(n+2) chia hết cho n-1

(n+2)=[(n+1)+1]1

vì n+1n+1 nên 1n+1

⇒⇒n+1Ư(1)=(±1)

n+1=1n=0

n+1=-1n=-2

học tốt

25 tháng 4 2017

Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=>  n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }

* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )

* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 =  -2 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1 

16 tháng 12 2016

a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2

b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1