K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHIK và ΔHNM có

HI/HN=HK/HM=5/2

góc H chung

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHNM

b:

ΔHIK đồng dạng với ΔHNM

=>IK/NM=5/2

=>10/NM=5/2

=>NM=4cm

c: Xét ΔHIK và ΔHAI có

góc HIK=góc HAI(=góc HNM)

góc Hchung

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHAI

20 tháng 6 2018

Vì Tam giác `HIK` có `HI = HK`

`-> \text {Tam giác HIK cân tại H} ->`\(\widehat{I}=\widehat{K}\)

Xét Tam giác `HIM` và Tam giác `HKM` có:

`HI=HK (g``t)`

\(\widehat{I}=\widehat{K}\) `(CMT)`

`MI=MK (` vì `M` là trung điểm của `IK)`

`=> \text {Tam giác HIM = Tam giác HKM (c-g-c)}`

loading...

25 tháng 3 2023

Chứng minh vì sao MI=MK nx nha m, đề chỉ cho là M là trung điểm của IK thôi nên kh thể vt đây là gt đc :v

29 tháng 12 2021

b: Xét ΔHIM và ΔHKM có

HI=HK

HM chung

IM=KM

Do đó: ΔHIM=ΔHKM

21 tháng 2 2020

áp dụng đ/l pitago ta đc:

IK^2 = HI^2 + HK^2

=>29^2 = 20^2 + HK^2

=>HK^2 = 29^2 - 20^2

=>HK^2 = 441

=> Hk = 21

a: Xét ΔHIK có IN là phân giác

nên HN/NK=HI/IK=HK/IK(1)

Xét ΔHIK có KM là phân giác

nên HM/MI=HK/KI(2)

Từ (1) và (2) suy ra HN/NK=HM/MI

=>MN//IK

=>ΔHMN\(\sim\)ΔHIK

b: Ta có: HN/HI=NK/IK

=>HN/10=NK/8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{HN}{5}=\dfrac{NK}{4}=\dfrac{HN+NK}{5+4}=\dfrac{10}{9}\)

Do đó: HN=50/9(cm)

Xét ΔHIK có MN//IK

nên MN/IK=HN/HK

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{50}{9}:10\cdot8=\dfrac{40}{9}\left(cm\right)\)

16 tháng 3 2016

Thiếu đề nhé bạn! banh

Cho thêm cạnh HK=??? nữa mới giải đc câu A

16 tháng 3 2016

Ko có pạn ak có thì mk đã tựa làm đc

19 tháng 12 2021

Câu 1: B