K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 4 2020

Hai câu tương tự, mình làm câu a:

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm thuộc đường phân giác của 2 đường thẳng

Theo tính chất phân giác ta có:

\(d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|2x+4y+7\right|}{\sqrt{2^2+4^2}}=\frac{\left|5x+3y+7\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{34}\left|2x+4y+7\right|=2\sqrt{5}\left|5x+3y+7\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{34}\left(2x+4y+7\right)=2\sqrt{5}\left(5x+3y+7\right)\\\sqrt{34}\left(2x+4y+7\right)=-2\sqrt{5}\left(5x+3y+7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2\sqrt{34}-10\sqrt{5}\right)x+\left(4\sqrt{34}-6\sqrt{5}\right)y+7\sqrt{34}-14\sqrt{5}=0\\\left(2\sqrt{34}+10\sqrt{5}\right)x+\left(4\sqrt{34}+6\sqrt{5}\right)y+7\sqrt{34}+14\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2019

21 tháng 8 2018

Cho 2 đường thẳng cắt nhau  d 1 :   a 1   x   +   b 1 y   +   c 1   = 0   v à   d 2   :   a 2 x   +   b 2 y   +   c 2 =   0 .

Khi đó, phương trình đường phân giác tạo bởi 2 đường thẳng là:

a 1 x + ​ b 1 y + c 1 a 1 2 + ​ b 1 2 =   ±   a 2 x + ​ b 2 y + c 2 a 2 2 + ​ b 2 2

Áp dụng công thức ta có phương trình hai phân giác là:

3 x − 4 y + ​ 1 3 2 + ​ ( − 4 ) 2 =   ±   x + 3 1 2 + 0 2 ⇔ 3 x − 4 y + ​ 1 5 =    ± ( x + ​ 3 ) ⇔ 3 x − 4 y + 1 = ± 5   x ​ + ​ 3 ⇔ 2 x + ​ 4 y + ​ 14 = 0 8 x − 4 y + ​ 16 = 0 ⇔ x + 2 y + ​ 7 = 0 2 x − y + ​ 4 = 0

ĐÁP ÁN C

19 tháng 5 2017

28 tháng 9 2019

NV
7 tháng 3 2022

Giao điểm của \(d_1;d_2\) là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}5x+4y-1=0\\8x+y-7=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Đây là đỉnh A hoặc B (do tọa độ khác tọa độ C)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(A\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường cao AH ứng với BC có pt là 5x+4y-1=0

Do AH vuông góc BC nên BC nhận (4;-5) là 1 vtpt

Phương trình BC: 

\(4\left(x-3\right)-5\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow4x-5y+13=0\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;6\right)=2\left(1;3\right)\Rightarrow\) AC nhận (3;-1) là 1 vtpt

Phương trình AC:

\(3\left(x-1\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x-y-4=0\)

B thuộc BC nên tọa độ có dạng: \(\left(b;\dfrac{4b+13}{5}\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{b+3}{2};\dfrac{2b+19}{5}\right)\)

M thuôc trung tuyến \(d_2\) qua A nên:

\(8\left(\dfrac{b+3}{2}\right)+\left(\dfrac{2b+19}{5}\right)-7=0\) \(\Rightarrow b=-2\)

\(\Rightarrow B\left(-2;1\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-3;2\right)\)

Phương trình AB: \(2\left(x+2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+3y+1=0\)

NV
13 tháng 4 2019

Giao điểm A của d1 và d2 là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+5=0\\2x-3y+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;3\right)\)

Do \(d//d_3\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{n_d}=\left(3;4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(3\left(x-1\right)+4\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow3x+4y-15=0\)

16 tháng 10 2018

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1n1=(1;2)

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d2n2=(2;-4)

Gọi φ là góc giữa 2 đường thẳng ta có:

cos   φ   = n 1 . n 2 n 1 . n 2 = - 3 5

 

Chọn A.

4 tháng 3 2019

Với d1: 4x – 2y + 6 = 0 có vecto pháp tuyến là: n1(4;-2)

và d2: x – 3y + 1 = 0 có vecto pháp tuyến là: n2(1;-3) ; ta có :

Giải bài 7 trang 81 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

NV
26 tháng 3 2023

Gọi đường tròn tâm \(I\left(a;b\right)\Rightarrow d\left(I;d_1\right)=d\left(I;d_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|3a-4b+1\right|}{5}=\dfrac{\left|4a+3b-7\right|}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a-4b+1=4a+3b-7\\3a-4b+1=-4a-3b+7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-7b+8\\b=7a-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I\left(-7b+8;b\right)\\I\left(a;7a-6\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}IA^2=\left(-7b+6\right)^2+\left(b-3\right)^2\\IA^2=\left(a-2\right)^2+\left(7a-9\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(IA^2=d^2\left(I;d_1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(-7b+6\right)^2+\left(b-3\right)^2=\left(b-1\right)^2\\\left(a-2\right)^2+\left(7a-9\right)^2=\left(a-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

Giờ giải pt bậc 2 là được

26 tháng 3 2023

Anh ơi! Khi kết hợp phương trình mà giải ra vô nghiệm thì tại sao lại là phân giác ngoài của góc tạo bởi 2 đường thẳng vậy ạ anh