K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Sử dụng phương pháp phân tích thành nhân tử

( có thể nhẩm nghiệm =casio rồi tách)

mk làm VD 1 cái 

mấy cái còn lại tương tự 

\(x^2-3x+2=x^2-x-2x+2=0\)

\(x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

=> x=1 hoặc x=2

- Kudo -

12 tháng 3 2020

a) x2 - 3x + 2 = 0

<=> (x - 2)(x - 1) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 1

b) x2 + 5x + 6 =0 

<=> (x + 2)(x + 3) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3

c) x2 - 4x + 3 = 0

<=> (x - 1)(x - 3) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 1 hoặc x = 3

d) x2 + 2x - 3 = 0 

<=> (x - 1)(x + 3) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 1 hoặc x = -3

e) x2 - 2x = 0

<=> x(x - 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2

1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

13 tháng 3 2020

\(a.\left(x^2-2x+1\right)-4=0\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)^2-2^2=0\\\Leftrightarrow \left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{3;-1\right\}\)

\(b.x^2-x=-2x+2\\\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\\\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;1\right\}\)

13 tháng 3 2020

\(c.4x^2+4x+1=x^2\\ \Leftrightarrow4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-x^2=0\\ \Leftrightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-x^2=0\\ \Leftrightarrow\left[2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x\right]\left[2\left(x-\frac{1}{2}\right)+x\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x=0\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1-x=0\\2x+1+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-1;-\frac{1}{3}\right\}\)

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

13 tháng 12 2020

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

4 tháng 2 2022

lớp 8 có pt bậc 2 ak??

4 tháng 2 2022

Có nhưng giải bằng PT tích nhé

18 tháng 5 2022

D.\(x^2+5x+9< 0\)

\(x^2+5x+9=\left(x^2+2x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+9=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\)

Mà \(x^2+5x+9< 0\)

--> pt vô nghiệm

18 tháng 5 2022

e tưởng câu A .-.

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0

=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+5=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

26 tháng 1 2021

(3x-2)(4x+5)=0

⇔ 3x-2=0  -> x= 2/3      

 ⇔ 4x-5=0     x= 5/4

Vậy tập nghiệm S = { 2/3; 5/4}

26 tháng 1 2021

2,    (4x+2)(\(X^2\)+3)=0

⇔ 4x+2=0         ->   x= -1/2    

     \(x^2\)+3=0         -> x= \(\sqrt{3}\); -\(\sqrt{3}\)

Vaayj tập nghiệm S= { -1/2; \(\sqrt{3}\);-\(\sqrt{3}\)}

 

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)