K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

để phép chia trên thực hiện được thì n+1>=5

=> n>=4

>= nghĩa là lớn hơn hoặc bằng
 

DT
14 tháng 6 2023

a) Để A là phân số thì : \(n-2\ne0=>n\ne2\)

b) Để A nhận giá trị nguyên âm lớn nhất 

\(=>A=-1\\ =>\dfrac{n-6}{n-2}=-1\\ =>n-6=-\left(n-2\right)\\ =>n-6=-n+2\\ =>n+n=6+2\\ =>2n=8\\ =>n=4\left(TMDK\right)\)

c) \(A=\dfrac{n-6}{n-2}=\dfrac{n-2-4}{n-2}=1-\dfrac{4}{n-2}\)

Để A nhận gt số nguyên thì : \(\dfrac{4}{n-2}\in Z=>4⋮\left(n-2\right)\\ =>n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi thay từng gt n vào bt A, giá trị nào cho A là STN thì bạn nhận gt đó ạ.

d) Mình nghĩ bạn thiếu đề ạ 

28 tháng 8 2021

ai lm đc thì mik tick cho

17 tháng 9 2021

úi toán lớp chín sao em giải được em có mỗi lớp 2

25 tháng 11 2023

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(\sqrt{m-1}< >0\)

=>m-1>0

=>m>1

b: Để (1) trùng với đường thẳng y=2x-1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{m-1}=2\\2n-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=4\\2n=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=5\\n=1\end{matrix}\right.\)

a: ĐKXĐ: n<>3

Khi n=-2020 thì \(P=\dfrac{-2020+1}{-2020-3}=\dfrac{2019}{2023}\)

b: \(P=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để P lớn nhất thì n-3=1

=>n=4

Câu 1: C

3 tháng 1 2022

bạn làm cách giải xem

 

26 tháng 10 2019

6 tháng 6 2021

Sao bn giỏi zậy 😂

23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt

8 tháng 5 2020

a) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\inℤ\right)\)

Để A là phân số thì n-2\(\ne\)0

<=> n\(\ne\)2

Vậy n\(\ne\)2 thì A là phân số

b) \(A=\frac{3n+11}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n+11}{n-2}\)đạt giá trị nguyên

=> 3n+11\(⋮\)n-2

Ta có 3n+11=3(n-2)+17

Thấy n-2\(⋮n-2\Rightarrow3\left(n-2\right)⋮7\)

Vậy để 3(n-2)+17 \(⋮n-2\Rightarrow17⋮n-2\)

Có \(n\inℤ\Rightarrow n-2\inℤ\Rightarrow n-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

n-2-17-1117
n-151319

Đối chiếu điều kiện ta được n={-15;1;3;19}

Vậy n={-15;1;3;19} thì A đạt giá trị nguyên