K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền mà 3 bạn Minh, Tú, Kiên được chia lần lượt là a, b, c (đồng- a, b, c∈N*)

Theo bài ra, ta có: a+b+c=180.000; a, b, c tỉ lệ với 12; 8; 10

Ta có:

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{8}=\frac{c}{10}=\frac{a+b+c}{12+8+10}=\frac{180000}{30}=6000\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{12}=6000\Rightarrow a=72000\\\frac{b}{8}=6000\Rightarrow b=48000\\\frac{c}{10}=6000\Rightarrow c=60000\end{matrix}\right.\)Vậy bạn Minh được chia 72000 đồng

bạn Tú được chia 48000 đồng

bạn Kiên được chia 60000 đồng

16 tháng 2 2020

còn minh

17 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{12+8+10}=\dfrac{180000}{30}=6000\)

Do đó: a=72000; b=48000; c=60000

17 tháng 12 2021

Gọi x,y,z lần lượt là số tiền ba bạn Tiến, Hùng, Mạnh thu được

Ta có x/12=y/8=z/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x+y+z/12+8+10=180/30=6

=>x=6.12=72

y=6.8=48

z=6.10=60

Vậy bạn Tiến được 72(ngàn)

               Mạnh được 48(ngàn)

               Hùng được 60(ngàn)

Nhớ tick cho mình nha:))

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{12+8+10}=\dfrac{180000}{30}=6000\)

Do đó:a=72000; b=48000; c=60000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Gọi số tiền 3 bạn Tiến, Hùng, Mạnh câu được lần lượt là T,H,M ( nghìn đồng) (T,H,M > 0)

Theo đề bài 3 bạn bán tổng cộng được 180 nghìn nên ta có :

T + H + M = 180

Đem số tiền chia cho các bạn tỉ lệ với số cá từng người câu được, ta sẽ có : \(\dfrac{T}{{12}} = \dfrac{H}{8} = \dfrac{M}{{10}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{T}{{12}}=\dfrac{H}{8} = \dfrac{M}{{10}} = \dfrac{{T + H + M}}{{12 + 8 + 10}} = \dfrac{{180}}{{30}}= 6\)

\( \Rightarrow T = 6.12=72; H=6.8=48;M=6.10=60\)

Vậy số tiền Tiến, Hùng, Mạnh bán được lần lượt là : 72 nghìn, 48 nghìn và 60 nghìn đồng.

25 tháng 1 2016

"Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá). Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá. Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá). Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá). Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá. Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá). Minh có 16 : 2 = 8 (con cá). Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá). Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá. Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá). Minh có 8 : 2 = 4 (con cá), An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá).

10 tháng 4 2016

"Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá). Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá. Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá). Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá). Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá. Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá). Minh có 16 : 2 = 8 (con cá). Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá). Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá. Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá). Minh có 8 : 2 = 4 (con cá), An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá).

10 tháng 4 2016

Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá).

Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá.

Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá).

Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá).

Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá.

Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá).

Minh có 16 : 2 = 8 (con cá).

Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá).

Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá.

Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá).

Minh có 8 : 2 = 4 (con cá),

An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá). 

26 tháng 6 2023

Tổng số con cá mà cả ba bạn câu được là:

           11 + 9 + 12 = 32 ( con )

Mỗi con cá có mệnh giá là:

             192000 : 32 = 6000 ( đồng )

An nhận được số tiền là :

               6000 x 11 = 66000 ( đồng )

Bình nhận được số tiền là:

                6000 x 9 = 54000 ( dồng )

Cường nhận được số tiền là:

                 6000 x 12 = 72 000 ( đồng )

                                  Đ/S..

26 tháng 6 2023

Gọi số tiền mỗi bạn nhận được là \(a,b,c\)  ) đồng, \(a,b,c\inℕ^∗\)

Vì số tiền chia tỉ lệ với số con cá câu được nên ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}\)  và  \(a+b+c=192000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{11+9+12}=\dfrac{192000}{32}=6000\)

=> \(\dfrac{a}{11}=6000\Rightarrow a=6000\times11=66000\left(TMĐK\right)\)

=> \(\dfrac{b}{9}=6000\Rightarrow6000\times9=54000\left(TMĐK\right)\)

=> \(\dfrac{c}{12}=6000\Rightarrow c=6000\times12=72000\left(TMĐK\right)\)

Vậy số tiền mỗi bạn An, Bình, Cường nhận được là: 66000 đồng, 54000 đồng, 72000 đồng

29 tháng 11 2021

undefined

Chỗ nào không hiểu cứ hỏi mình ^-^

19 tháng 2 2020

Gọi số cá của An, Bình, Chi lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=37\\\left(a+5\right)=b-3=c\end{cases}}\)

Khi An câu thêm được 5 con cá, Bình câu giảm đi 3 con cá thì số cá lúc đó là :

\(37+5-3=39\) ( con cá )

Số cá này ( 39 con cá ) được chia đề cho 3 bạn, do đó :

\(a+5=b-3=c=\frac{39}{3}=13\) ( con cá )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+5=13\\b-3=13\\c=13\end{cases}}\) ( con cá ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=16\\c=13\end{cases}}\) ( con cá )

Vậy : An, Bình, Chi lần lượt câu được 8, 16, 13 con cá.