K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:    A. .    B.     C. .    D. .Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như hình vẽ, chỉ ra nhận xét đúng về các lực...
Đọc tiếp

Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:

    A. .    B.     C. .    D. .

Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị

    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.

    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.

Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như hình vẽ, chỉ ra nhận xét đúng về các lực tác dụng vào cốc.

    A. Không có lực nào tác dụng vào cốc.15 cách làm đẹp tại nhà

    B. Số lực tác dụng vào cốc phụ thuộc vào nước trong cốc đầy hay vơi.

    C. Cốc nước chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.

    D. Cốc nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Câu 4: Đại lượng vectơ là đại lượng

    A. chỉ có phương, chiều.    B. chỉ có điểm đặt.

    C. chỉ có độ lớn.    D. có hướng và độ lớn.

Câu 5: Hình bên biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 6kg đã chọn tỉ lệ xích

    A. 1cm ứng với 3N.    B. 1cm ứng với 2N.

    C. 1cm ứng với 30N.    D. 1cm ứng với 20N.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây đang nói về vận tốc trung bình của vật?

    A. Vận tốc của máy bay khi bay từ Hà Nội vào Sài Gòn là .

    B. Công tơ mét của xe máy chỉ .

    C. Vận tốc của ô tô đi trên cao tốc bị bắn tốc độ là .

    D. Viên bi rơi xuống có độ lớn vận tốc lúc chạm đất là .

Câu 7: Hai lực gọi là cân bằng khi

    A. cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.

    B. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng và cùng chiều.

    C. đặt vào hai vật và có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều và cùng độ lớn.

    D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều.

Câu 8: Một xe chuyển động trên quãng đường trong thời gian , sau đó tiếp tục chuyển động quãng đường trong thời gian . Công thức tính vận tốc trung bình của xe chạy trên cả quãng đường này là

    A.     B.     C.     D.

Câu 9: Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.

    A.     B.     C.     D.

Câu 10: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống so với người đứng yên trên mặt đất là

    A. chuyển động tròn.

    B. chuyển động thẳng.

    C. chuyển động cong.

    D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động tròn.

 

1
18 tháng 10 2021

1. Công thức tính vận tốc \(v=\dfrac{s}{t}\)  chọn D

2. D xô người về phía trước.

3. + Các lực tác dụng cốc gồm: Trọng lực P và phản lực N

+ Trọng lực P cân bằng với phản lực N

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 10 2019

27 tháng 12 2020

giúp mình vs mình cần 7h30

27 tháng 12 2020

Chọn chiều dương là chiều chuyển động 

⇒ v= 10m/s; a = -2 m/s

Sau 3s quãng đường ô tô đi được là 

s = vot + \(\dfrac{1}{2}\) at2 = 10 . 3 + \(\dfrac{1}{2}\) . (-2) . 32

s = 21 (m)

 

20 tháng 9 2021

a,Thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-2}=5\left(s\right)\)

b,Quãng đường vật đi dc trong khoảng thời gian đó là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot5-\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=25\left(m\right)\)

11 tháng 9 2021

Đổi 54km/h=15m/s

2,5 phút=150 s

Gia tốc của ô tô là:

\(a=\dfrac{0-15}{150}=-0,1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường mà ô tô đi dc trong thời gian hãm phanh là:

\(s=15\cdot150-\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot150^2=1125\left(m\right)\)

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Thời gian ô tô phanh đến khi dừng hẳn là t = 10 s  

Do đó  s = 20.5 + ∫ 0 10 − 2 t + 20 d t = 100 + 20 t − t 2 = 0 10 200 m

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.