K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 4). Câu 1. Cần chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người gầy mặc tạo cảm giác béo ra: A. màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc. B. màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang. C. màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang. D. màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang. Câu 2. Nên chọn vải may áo quần phù...
Đọc tiếp
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 4).

Câu 1. Cần chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người gầy mặc tạo cảm giác béo ra:

A. màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc.

B. màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.

C. màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang.

D. màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang.

Câu 2. Nên chọn vải may áo quần phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo:

A. vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ.

B. vải dệt kim, màu sáng, hoa văn sinh động.

C. vải dệt kim, màu sẫm, hoa to.

D. vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động.

Câu 3. Chất liệu vải thường dùng để may rèm:

A. vải bền, có độ rủ, vải phin hoa.

B. vải dày như gấm, nỉ và vải mỏng như voan, ren.

C. vải gấm, nỉ, vải hoa, vải tơ tằm.

D. vải phin hoa, vải nilon, polyeste.

Câu 4. Cắm hoa trang trí tủ, kệ sách nên chọn:

A. dạng thẳng, bình cao, ít hoa.

B. dạng toả tròn, bình thấp, nhiều hoa.

C. dạng toả tròn, bình cao, nhiều hoa.

D. dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.

2
16 tháng 12 2019

Câu 1. Cần chọn vải có màu sắc hoa văn để may áo cho người gầy mặc tạo cảm giác béo ra:

A. màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc.

B. màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.

C. màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang.

D. màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang.

Câu 2. Nên chọn vải may áo quần phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo:

A. vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ.

B. vải dệt kim, màu sáng, hoa văn sinh động.

C. vải dệt kim, màu sẫm, hoa to.

D. vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động.

Câu 3. Chất liệu vải thường dùng để may rèm:

A. vải bền, có độ rủ, vải phin hoa.

B. vải dày như gấm, nỉ và vải mỏng như voan, ren.

C. vải gấm, nỉ, vải hoa, vải tơ tằm.

D. vải phin hoa, vải nilon, polyeste.

Câu 4. Cắm hoa trang trí tủ, kệ sách nên chọn:

A. dạng thẳng, bình cao, ít hoa.

B. dạng toả tròn, bình thấp, nhiều hoa.

C. dạng toả tròn, bình cao, nhiều hoa.

D. dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.

17 tháng 12 2019

1c

2d

3d

4a

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?A. Tiếng nói.B. Quốc tịch.C. Màu da.D. Nơi sinh sống.Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.B. Giàu hay nghèo đều được đi học.C. Trẻ em...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)

Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)

Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?

A. Tiếng nói.
B. Quốc tịch.
C. Màu da.
D. Nơi sinh sống.

Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?

A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.
B. Giàu hay nghèo đều được đi học.
C. Trẻ em tật nguyền không được đi học.
D. Trẻ em lang thang không được đi học.

Câu 3: Biển báo giao thông hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.

Câu 4: Người trong độ tuổi nào dưới đây được phép lái xe gắn máy có dung tích xi - lanh dưới 50cm3?

A. Dưới 15 tuổi.
B. Dưới 16 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Những ý kiến dưới đây là đúng (Đ) hay sai (S)?

A. Để hạn chế tai nạn giao thông quan trọng nhất là phải hạn chế sự phát triển của các phương tiện cơ giới. ☐
B. Người tham gia giao thông đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. ☐
C. Người ngồi sau xe đạp, xe mô tô không được sử dụng điện thoại di động. ☐

Câu 6. Nối mỗi ô ở cột I với một ô ở cột II sao cho đúng

Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II)
A. Nhóm quyền sống cònA..........1. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự xâm hại.
B. Nhóm quyền bảo vệB..........2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ.
C. Nhóm quyền phát triểnC...........3. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ.
D. Nhóm quyền tham giaD.............4. Trẻ em có quyền được học tập.
  5. Trẻ em có quyền được người khác tôn trọng về danh dự, nhân phẩm.

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm): Thế nào công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

Câu 2 (1.5 điểm): Là học sinh em hãy kể 5 việc làm cụ thể của mình để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Câu 3 (2 điểm): Cho tình huống sau: Hoa là một học sinh giỏi của lớp 6B. Nhà Hoa nghèo, bố mất sớm, mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi chị em Hoa. Mẹ Hoa có ý định cho Hoa nghỉ học, đi làm giúp việc trên thành phố kiếm tiền phụ giúp mẹ nuôi hai em.

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết như thế nào trong tình huống trên?

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết như thế nào? Vì sao?

1
29 tháng 3 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.

A.Sai

B.Đúng

C.sai

6.

A-2;B-1;C-4;D-3

II. TỰ LUẬN

Câu 1 (1.5 điểm) Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.

 

* Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam:

Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt NamTrẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Câu 2  Bn tự làm nhé

Câu 3 :

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết trong tình huống trên:

- Nghe lời mẹ nghỉ học đi làm giúp việc trên thành phố

- Cãi lại mẹ, bất mãn, chán nản, học hành sa sút

- Tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ

- Kiên quyết không nghỉ học, chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết kết hợp việc tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ và chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân không nghỉ học, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):              Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng: A. Kết nối hai máy tính với nhau.                    B. Kết nối các máy tính trong một nước. C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.      D. Kết nối các máy tính trong một thành phố. Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử? A....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):

             Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                        B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                         D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng 

1
20 tháng 12 2023

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

30 tháng 6 2018

chọn B

Hướng dẫn: Phương pháp chưng cất dung để tách hai chất lỏng ra khỏi nhau (nhiệt độ sôi khác nhau nhiều).

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau: *Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào? A. 1225. B. 1226. C. 1227. D. 1228. Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi? A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật? A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau:

*Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Nhà Trần được thành lập vào năm nào?

A. 1225. B. 1226.

C. 1227. D. 1228.

Câu 2: Trần Cảnh được vị vua nào của nhà Lý nhường ngôi?

A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?

A. Luật Hồng Đức       B. Quốc triều hình luật   C. Luật hình thư         D. Luật Gia Long

Câu 4: Quân đội thời Trần gồm những bộ phận nào?

A. Cấm quân và quân ở các địa phương               B. Quân tinh nhuệ

C. Quân địa phương                                                  D. Quân triều đình

Câu 5. Bộ máy nhà nước thời Trần được chia thành mấy cấp?

A. 1. B. 2

C. 3. D. 4

Câu 6: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến  của quân đội nhà Trần là

 A. tổ chức duyệt binh.

B. tổ chức hội nghị Bình Than .             

C. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”

D. tổ chức hội nghị Diên Hồng.

Câu 7: Sát thát” có nghĩa là

A. quyết chiến .                                       B.  đoàn kết.

C. chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.        D.  giết giặc Mông Cổ.

Câu 8: Một trong các cách  đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là

     A. tiến công để tự vệ.

B. dân biểu xin hàng.

C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

     D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long

Câu 9: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?

A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến  .                                                    B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.

C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.        

D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ .

Câu 10: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại bài học quí giá là  

A. dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.

B. lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều..

C. củng cố khối đoàn kết toàn dân .

Câu 11: Hãy chọn đáp án nối đúng

          Nhân vật

Sự kiện

1. Trần Khánh Dư

a. Chỉ huy trận Bạch Đằng

2. Trần Hưng Đạo

b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”

3. Trần Quốc Toản

c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

4. Trần Thủ Độ

d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương

     

 A. 1-.b, 2 - a , 3 - d, 4 – c.                             B. 1-.a, 2 – b, 3- d, 4 – c.

 C. 1-.c, 2 - a , 3 - d, 4 – b.                             D. 1-.d, 2 - a , 3 - b, 4 – c.

Câu 12. Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Tháng 1 năm 1258. B. Tháng 4 năm 1258.

C. Tháng 6 năm 1258. D. Cuối năm 1528.

Câu 13. Khi Mông cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàn vua Trần, thái độ của vua Trần thế nào?

A. Trả lại thư. B. Thái độ giảng hoà.

C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả.

Câu 14. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284. B. 1285.

C. 1286. D. 1287.

Câu 15. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?

A. 1284-1288 B. 1286-1287

C. 1286-1288 D. 1287-1288.

Câu 16: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Câu 17: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” câu nói trên là của vị tướng nào thời Trần?

A. Trần Anh Tông. B. Trần Quốc Tuấn.

C. Trần Khánh Dư. D. Trần Cảnh.

Câu 18: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?(H)

     A. Trần Quốc Tuấn.                                 B.  Trần Thủ Độ       

C. Trần Thánh Tông.                                    D. Trần Quang Khải.

 Câu 19: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh vua Trần đã quyết định như thế nào?

   A. Lui quân để bảo toàn lực lượng.       B. Dân biểu xin hàng.

C. Cho sứ giả cầu hòa.                           D. Vừa chuẩn bị lực lượng phản công.

Câu 20: Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ?

A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.             

B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.

C. Đề nghị giảng hòa.                                     

D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc.

1
16 tháng 12 2020

Câu 1.  B                                                           Câu 11. D

Câu 2.  D                                                           Câu 12. A

Câu 3.  B                                                           Câu 13. C

Câu 4.  A                                                           Câu 14. B

Câu 5.  D                                                           Câu 15. D

Câu 6.  C                                                           Câu 16.  B

Câu 7.  D                                                           Câu 17. B

Câu 8.  D                                                           Câu 18. A

Câu 9.  C                                                            Câu 19. A

Câu 10. B                                                           Câu 20. B

 

B. Các bài toán về hình tròn I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là: A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm² Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là: A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng Câu...
Đọc tiếp
B. Các bài toán về hình tròn

I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là:

A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm²

Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là:

A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm

Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 1

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho nửa hình tròn như hình vẽ, đường kính hình tròn là 12cm. Chu vi của hình là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 2

A. 18,84cm B. 30,84cm C. 37,68cm D. 49,68cm

Câu 5: Cho hình tròn tâm O bán kính 6cm. Biết diện tích phần tô màu bằng 56% diện tích hình tròn. Diện tích tam giác ABC là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 3

A. 24,8688cm² B. 49,7376cm²

C. 63,3024cm² D. 113,04cm²

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

 

5
18 tháng 12 2023

Câu 1

Diện tích hình tròn là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (dm2)

Chọn C. 50,24 dm2

18 tháng 12 2023

Câu 2:

Chu vi hình tròn là

4 x 3,14 = 12,56 (cm)

Chọn A. 12,56 cm

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)Đọc các câu sau và ghi chữ cái đứng trước vào câu trả lời đúng nhất vào bảng sau.Câu 1: Muốn thu khí NH3 vào bình thì thu bằng cách:A. Đặt úp ngược bìnhB. Đặt đứng bìnhC. Cách nào cũng đượcD. Đặt nghiêng bìnhCâu 2: Tỉ khối của khí A đối với khí nitơ (N2) là 1,675 .Vậy khối lượng mol của khí A tương đương:A. 45gB. 46gC.47gD.48gCâu 3: Thành phần phần trăm theo khối lượng của...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

Đọc các câu sau và ghi chữ cái đứng trước vào câu trả lời đúng nhất vào bảng sau.

Câu 1: Muốn thu khí NH3 vào bình thì thu bằng cách:

A. Đặt úp ngược bình

B. Đặt đứng bình

C. Cách nào cũng được

D. Đặt nghiêng bình

Câu 2: Tỉ khối của khí A đối với khí nitơ (N2) là 1,675 .Vậy khối lượng mol của khí A tương đương:

A. 45g

B. 46g

C.47g

D.48g

Câu 3: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO2 là:

A. 40%

B. 60%

C. 20%

D. 80%

Câu 4: “Chất biến đổi trong phản ứng là.........., còn chất mới sinh ra gọi là.........”

A. chất xúc tác – sản phẩm

B. chất tham gia – chất phản ứng

C. chất phản ứng – sản phẩm

D. chất xúc tác – chất tạo thành

Câu 5: Đun nóng đường, đường chảy lỏng. Đây là hiện tượng:

A. vật lý

B. hóa học

C. sinh học

D. tự nhiên

Câu 6: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N….. của khí đó. Từ thích hợp là:

A. nguyên tử

B. số mol

D. khối lượng

D.phân tử

Câu 7: Cho các khí sau: N2, H2, CO, SO2, khí nào nặng hơn không khí ?

A. Khí N2

B. Khí H2

C. Khí CO

D. Khí SO2

Câu 8: Số mol của 0,56 gam khí nitơ là:

A. 0,01 mol

B. 0,02 mol

C. 0,025 mol

D. 0,1 mol

Câu 9: Cho phương trình: Cu + O2→ CuO. Phương trình cân bằng đúng là:

A. 2Cu + O2 → CuO

B.  Cu + O2 → 2CuO

C. 2Cu + 2O2→ 4CuO

D. 2Cu + O2 → 2CuO

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu là hiện tượng hóa học

B. Công thức hóa học của Fe(III) và O(II) là Fe3O2

C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí có thể tích là 22,4 lít

D. Nguyên tử cùng loại có cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân

Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào cân bằng sai ?

A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

B. 2H2 + O2 → 2H2O

C. 2Al + 3O2 → 2Al2O3

D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 1( 1 điểm)Tính số mol của:

a) 142g Cl2;

b) 41,1 g H2SO4;

c) 9.1023 phân tử Na2CO3;

d)16,8 lít khí CO2 (đktc)

Câu 2: (1,5 điểm) Cân bằng các phương trình sau:

a) K + O2 ---> K2O

b) NaOH + Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3 + Na2SO4

c) BaCl2 + AgNO3 ---> AgCl + Ba(NO3)2

Câu 3 (1,5 điểm) Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N và 17,65 % H Hãy cho biết công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ khối với khí hiđro là 8,5.

Câu 4 (1 điểm) Đốt cháy 18g kim loại magie Mg trong không khí thu đuợc 30g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

b) Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.

Câu 5 (1 điểm) Hợp chất D có thành phần là: 7 phần khối lượng nitơ kết hợp với 20 phần khối lượng oxi. Tìm công thức hóa học của hợp chất D.

(Biết N = 14; H=1;C= 12; O= 16; S= 32; Cl= 35,5; Na = 23)

1
15 tháng 12 2021

sáng chấn tâm lý... nhiều quá bạn ơi

15 tháng 12 2021

brrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

Bài này mình đang cần gấp I.TRẮC NGHIỆM  Em hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí? A. Mưa rào lớn; B. Thời tiết râm mát, có mưa nhỏ; C. Nắng nóng; D. Tất cả các đáp án trên. Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Để ngoài nắng; B. Để...
Đọc tiếp

Bài này mình đang cần gấp

I.TRẮC NGHIỆM

 Em hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Mưa rào lớn;

B. Thời tiết râm mát, có mưa nhỏ;

C. Nắng nóng;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Để ngoài nắng;

B. Để nơi thoáng mát;

C. Đậy kín, để nơi khô thoáng;

D. Đậy kín, để đâu cũng được.

Câu 3: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:

A. Phân xanh, phân chuồng, phân lân;

B. Phân xanh, phân chuồng, phân đạm;

C. Phân xanh, phân kali, phân NPK;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

A. Bón theo hốc;

B. Bón theo hàng;

C. Bón vãi;

D. Phun lên lá.

Câu 5: Đâu là tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt?

A. Có năng suất cao và ổn định;

B. Có chất lượng tốt;

C. Chống, chịu được sâu bệnh;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp chọn lọc;

B. Phương pháp gây đột biến;

C. Phương pháp lai;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng với loại cây nào dưới đây?

A. Cây ngô;                  B. Cây bưởi;                    C. Cây mía;                 D. Cây xoài.

Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?

A. 2 năm;                     B. 3 năm;                          C. 4 năm;                    D. 5 năm.

Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây ăn quả;

B. Cây ngũ cốc;

C. Cây họ đậu;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu trưởng thành;

B. Trứng;

C. Nhộng;

D. Sâu non.

Câu 11: Nguyên nhân gây nên bệnh cây là do?

A. Nấm;

B. Vi khuẩn, vi rút;

C. Điều kiện sống không thuận lợi;

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?

A. Sâu non;                 B. Nhộng;                         C. Sâu trưởng thành;         D. Trứng.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

Câu 2: Nêu vai trò và sử dụng phân bón trong nông nghiệp?

Câu 3: Vai trò của giống và phư­ơng pháp chọn tạo giống cây trồng?

Câu 4: Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng. Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ ?

Câu 5: Em hãy trình bày các ưu, nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp hóa học. Khi sử dụng biện pháp hóa học cần đảm bảo các yêu cầu gì?

0
23 tháng 4 2018

Chọn A

21 tháng 3 2022

A nha bạn ơi 

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.Câu 4: Để pha loãng H2SO4...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.

Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.

Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.

C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.

Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần

 A. Cho từ từ H2SO4đặc vào bình đựng nước.      B. Cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4đặc.

C. Rót đồng thời H2SO4đặc và nước vào bình.     D.Cách A và B đều dùng được.

Câu 5. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít        B. 4,48 lít        C. 1,12 lít        D. 3,36 lítCâu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng nào xảy ra?  A. Có kết tủa màu xanh.     B. Có kết tủa màu nâu đỏ.

C. Có kết tủa, sau đó tan đi.         D. Có kết tủa màu trắng.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?  A. CO2. B. Na2O.  C. CO.  D. MgO.

Câu 8: Phản ứng được sử dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp là

 A. 2Na + 2H2O →2NaOH + H2.             B. Na2CO3+ Ba(OH)2 →BaCO3 + 2NaOH.

 C. Na2O + H2O →2NaOH.                     D. 2NaCl + 2H2O →đpdd2NaOH + H2 + Cl2.

 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).

Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên?

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4.

Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

FeSO4 → (1) FeCl2→ (2) Fe(OH)2→ (3) FeO

Câu 4: (2,5 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc).

 a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.

c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCltrên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ  tím chuyển sang màu gì?

 

hơi dài hộ mik vs nhé

 

0
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D. Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 làA. ±2                           B. -2                            C. 2                             D. Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu làA....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có đáp án đúng của các câu sau:

Câu 1.  Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ

            A.-2/3                            B. 3/0                          C.                          D.

Câu 2.  Căn bậc hai số học của 4 là

A. ±2                           B. -2                            C. 2                             D.

Câu 3.  Tập hợp các số thực được kí hiệu là

A.                           B.                             C.                           D.

Câu 4. Trong các số sau. Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A. 5,3(1).                   B. 3,24                        C. -4,5                                    D. 9,76

Câu 5. | - |  bằng:

A.                           B.                 C.  hoặc -           D. 0

Câu 6. Trong các số ; 0,232323...; 0,20022...; số vô tỉ?

A.                            B. 0,232323...           C. 0,20022...             D.  

Câu 7. Số đối của số -4,(5) là

A. 4,(5)                       B. -4,(5)                     C.                      D.  

Câu 8. So sánh hai số a = 0,123456…. và b = 0,123123…. ta được:

A. a > b.                     B. a = b.                      C. .                     D. a < b.

Câu 9.  Căn bậc hai số học của

A. .                               B. .                           C. .                          D. .

Câu 10. ­ Số  thuộc tập hợp số nào sau đây?

A. .                              B. .                            C. .                            D. .

Câu 11. Giá trị tuyệt đối của  

A. .                               B. .                        C. .                          D. .

Câu 12.  Khẳng định nào dưới đây là đúng

              A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.                        B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

              C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.                    D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

Cho hình vẽ. Trên hình có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt)?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 13. Dạng phát biểu khác của  “Tiên đề Ơ-CLít” là :

A.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

B.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó

C.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó

D.  Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 14.  Trong các khẳng định sau, khẳng định nào cho ta một định lý

    A. Hai góc so le trong thì bằng nhau

    B. Hai góc bằng nhau thì so le trong                            

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.                 D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Câu 15. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Không có.                                  B. Có vô số.                 C. Có ít nhất một.       D. Chỉ có một.

Câu 16.  Chọn câu trả lời đúng. Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia." Ta có giả thiết là

A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".

B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

Câu 17. Biết hai tam giác ở Hình 1 bằng nhau. Em hãy viết đúng ký hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

A.  .      B.  .            C.  .               D. .

Câu 18.  Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của trẻ?

A. Vận động.                                                            

B. Di truyền.                                     

C. Dinh dưỡng.         

 

D. Giấc ngủ và môi trường.

 

Phần II: Tự luận

Câu 1.

a. Viết các số 125; 3125 dưới dạng lũy thừa của 5.

b. Viết các số dưới dạng lũy thừa cơ số .

Câu 2. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):

a.                               b. – 0,32 + 0,98;

Câu 3. Tìm x biết:    a. .       b. 2 + x = - 5.           c..                                                    Câu 4. Làm tròn số 3,14159…; 11,2(3); -6,725.

a. Đến chữ số thập phân thứ ba;                 b. Với độ chính xác 0,005.

Diagram

Description automatically generatedCâu 5.

Giải thích tại sao xx' // yy'.

 

 

 

 

Câu 6. Cho hình vẽ bên. Biết a//b, , khi đó

 

 

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho   AE = AB. Tia phân giác góc A cắt BC ở D.

             a. Chứng minh .

             b. Chứng minh DEAC.

Câu 8. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:

a. ∆BDF = ∆EDC.

b. BF = EC.

Câu 9. Cho ΔABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

a. Chứng minh ΔABC = ΔABD

1

tr bạn ơi tách ra để hỏi nhé, bạn để 1 dàn đề cương ôn tập như vậy không ai làm nổi đâu:vvvv.