K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1)Vì M là trung điểm của OC

=> MO = CM

Vì N là trung điểm của OD
=> ON = ND

Ta có: CM + MO + ON + ND = CD= 8cm

Mà MN = MO + ON

=> MN = 1/2 CD = 1/2 x 8 = 4cm

Vậy MN = 4cm

Bài 2)

1) Gọi ƯCLN(2n + 5; 3n+7) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2(3n+7)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n + 5 và 3n +7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2, Gọi ƯCLN(2n + 1; 2n + 2) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\varepsilonƯ\left(1\right)\)

=> d = 1

Vậy 2n +1 và 2n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

29 tháng 11 2019

Bài 1 :

Ta có : M là trung điểm CO

  \(\Rightarrow\)MO = 1 / 2 OC ( 1 )

Ta lại có : N là trung điểm OD

        \(\Rightarrow\)NO = 1 / 2 OD ( 2 )

Cộng ( 1 ) và ( 2 ), ta được :

            MO + NO = 1 / 2 OC + 1 / 2 OD

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . ( OC + OD )

\(\Leftrightarrow\)MN           = 1 / 2 . 8

\(\Leftrightarrow\)MN           = 4 cm

27 tháng 11 2019

OM=1/2OC (M là trung điểm OC)

ON=1/2OD (N là trung điểm OD)

OM+ON=1/2OC+1/2OD

OM+ON=1/2(OC+OD)

mà OC+OD=CD và OM+ON=MN

=>MN=1/2CD

=>MN=8cm

27 tháng 11 2019

MN=4 cm

4 tháng 5 2017

cau c ban a

20 tháng 11 2014

gọi I là trung điểm AD

xét tam giác ACD có EI là đường trung bình nên IE song song CD và bằng 1/2 CD

xét trường hợp 1 EF cắt OA tại K ko thuộc tia Ox và cắt Oy tại Q thuộc Oy

có EI song song CD nên IEF=FQD

tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác ABD nên IF song song AB và bằng 1/2 AB 

AB=CD nên IE=IF 

tam giác IEF cân tại I

ta có IF song song AB nên IF song song OK

INK= KNI

IMN = NQD = OQK 

nên tam giác OKQ cân tại O có Ot là phân giác góc ngoài tại O nên Ot song song KQ hay song song MN

trường hợp còn lại làm tương tị

chỗ Ot là phân giác ngoài ban tự chứng minh song song đi dễ mà 

3 tháng 8 2019

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD 

26 tháng 1 2018

khong biet toi cung dang hoi day ai biet thi bay voi nhe

26 tháng 12 2018

toi cung zay :(