K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Ta có : 493 = 17.29. Vì 0 < x < 100 nên x ∈ {17 ;29}

16 tháng 7 2017

23 tháng 11 2018

ta thấy 493 chia hết cho x

mà ư(493)=(1,17,29,493)

suy ra x thuộc tập hợp 1,17,29,493

mà 10<x<100

suy ra x thuộc tập hợp 17,29

ahôhô

Bài giải như sau :

493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)

Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:

493 = 17 x 29

=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29

=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29

28 tháng 8 2020

493 chia hết cho x => x \(\in\)Ư(493) = {1;17;29;493}

Mà 10 < x < 100 => x \(\in\){17;29}

Vậy x \(\in\){17;29}

28 tháng 8 2020

\(493⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(493\right)=\left\{1;17;29;493\right\}\)

mà \(10< x< 100\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;17;29\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;17;29\right\}\)

28 tháng 9 2023

\(10\cdot14-127=13\)

\(5\cdot7-10=25\)

Vậy giá trị của x nằm trong khoảng \(13< x< 25\)

Số chia hết cho 2 có tận cùng là các số 0,2,4,6,8

Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy để không chia hết cho 5 là số tận cùng phải ngoại trừ 0 và 5.

Vậy các số tận cùng thoả mãn là: 2,4,6,8

Vậy giá trị của \(x=\left\{12;14;16;18;22;24\right\}\)

1 tháng 10 2023

Đáp án đây nha

10.14 - 127 < x < 5.7-10

  140  - 127 < x < 35 -10

         13      < x <     25

Vì x ϵ N, x ⋮ 2 và x không chia hết cho 5 nên

x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}

Vậy x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}

31 tháng 10 2023

493 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(493) = {1; 17; 29; 493}

Mà 10 < x < 100

⇒ x ∈ {17; 29}