K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

. Mở cuộc tiến công 6 tỉnh biên giới phía Bấc Việt Nam (1979).

3 tháng 9 2017

Đáp án B

Sự kiện Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979) đã ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, đến tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

9 tháng 5 2022

bn tham khảo

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.

* Ý nghĩa:

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

9 tháng 5 2022

Anh ơi câu của em hỏi là ngày còn sử dụng chính sách đối ngoại của vua Quang tranh đó anh

 

23 tháng 6 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay có nhiều thay đổi, vai trò và vị thế quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao. Trung Quốc đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

Tháng 11 – 1991, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

=> Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, Trung Quốc thực hiện chính sách đối ngoại là: mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới.

6 tháng 2 2017

Đáp án D

20 tháng 11 2017

Đáp án: D

2 tháng 8 2019

Chọn đáp án D.

*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương

=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.

24 tháng 2 2019

Đáp án D

*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương

=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.