K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

ĐÂY LÀ VẬT LI MÀ

Bài làm : 

Trọng lượng của xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N)

Xà chịu tác dụng của 3 lực FA, FB, P 

Để tính FA ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại B. Để xà đứng yên ta có: 

FA.AB=P.BG=FA =P.\(\frac{GB}{AB}\)=1200.\(\frac{5}{8}\)=750(N)

Để tính FB ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại A xà đứng yên khi:

FB.AB = P.GA = FB =P.\(\frac{GA}{AB}\)=1200.\(\frac{3}{8}\)=450(N)

Vậy lực đỡ của bức tường đầu A là 750 (N), của bức tường đầu B là 450 (N).

Hay thì k

Lưu ý : tìm GB= AB-AG

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không...
Đọc tiếp

1) Một chiếc xà đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m = 20kg và chiều dài l = 3m gác hai đầu lên hai bức cách nhau l = 3m. Một người có khối lượng M = 60kg đứng cách một đầu xà là x = 2m. Xác định lực tác dụng lên mỗi bức tường?

2) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng được làm bằng hai chất liệu khác nhau được treo và hai đầu của một đòn cân có khối lượng không đáng kể và có chiều dài là l = 84cm. Lúc đầu hệ cân bằng, điểm tựa ở chính giữa đòn cân. Khi những hoàn toàn cả hai quả cầu vào trong nước thì thấy phải dịch chuyển điểm tựa của đòn cân một đoạn a = 6cm về phía B để đòn cân cân bằng trở lại. Tính trọng lượng riêng của quả cầu B biết trọng lượng riêng của quả cầu A của của nước lần lượt là dA = 3.104 N/m3 và d0 = 104 N/m^3

Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!! PLEASE!!!

0
26 tháng 5 2019

Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

27 tháng 11 2019

15 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :

T 1 = P = 40 N

Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),

ba lực  T 1 → ,  T 2 → và  Q →  đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :

Q =  T 1  = P = 40 N

T 2  =  T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.

Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy  T 2  phải lớn hơn  T 1

6 tháng 1

Giải:

- Áp dụng công thức tính trọng lượng: \(P=10.m\)

=> Trọng lượng của thanh sắt là: \(P_{thanh^{_{ }}sắt}\)\(=10.30=300N\)

- Có: lực do đầu A của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_1=200N\) 

=> Lực do đầu B của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_2=P-P_1=300-200=100N\)

- Theo quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều, ta có:\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{GB}{GA}\Leftrightarrow\dfrac{GB}{GA}=\dfrac{300}{100}=3\Rightarrow3.GB-GB=0\left(1\right)\) 

- Có \(GA+GB=AB=3m\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có hệ sau: \(\left\{{}\begin{matrix}3GB-GB=0\\GA+GB=3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}GA=0,75m\\GB=2,25m\end{matrix}\right.\)

- Vậy trọng tâm G của thanh cách đầu A một đoạn 0,75m; cách đầu B một đoạn 2,25m.

 

20 tháng 9 2018

22 tháng 5 2017

Chọn đáp án D