K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

bn kham khảo cách làm trong câu hỏi tương tự nha Phạm Trung Kiên

29 tháng 2 2016

x câu a =9

câu b = 

a) Ta có: \(\left(x-3\right)^2-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(x:0.25+x:0.2+x:0.1+x=34\)

\(\Leftrightarrow4x+5x+x+x=34\)

\(\Leftrightarrow11x=34\)

hay \(x=\dfrac{34}{11}\)

23 tháng 4 2017

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

\(\frac{\left[\left(x-1\right):1+1\right].\left(x+1\right)}{2}=1711\)     và    \(\frac{\left[\left(x-1\right):1+1\right].\left(x+1\right)}{2}=5432\)

\(x.\left(x+1\right)=1711.2\)                      và                \(x.\left(x+1\right)=5432.2\)

\(x\left(x+1\right)=3422=58.59\)   và      \(x.\left(x+1\right)=10864\)

x = 58                                                    và             x không có giá trị thõa mãn

23 tháng 4 2017

Bạn giải kiểu lớp mấy đấy ?

26 tháng 3 2015

Đây là tổng của dãy số cách đều, dễ mà:

    Số các số hạng là : (x-1)+1=x (số hạng)

   Tổng dãy trên là : (x+1).x:2= 5432

                          => x.(x+1)=10864. x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nhân với nhau không thể có chữ số tận cùng laf được. Vậy x không tồn tại 

27 tháng 5 2019

Áp dụng công thức tính dãy số ta lại có :

\(\frac{\left[(x-1):1+1\right](x+1)}{2}=5432\)

\(\Rightarrow x(x+1)=5432\cdot2\)

\(\Rightarrow x(x+1)=10864\)

=> x không thỏa mãn điều kiện để \(x(x+1)=10864\)

27 tháng 5 2019

\(1+2+3+...+x=5432\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x:2=5432\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=10864\Leftrightarrow x.\)

a: \(\left(\sqrt{3}\right)^x=243\)

=>\(3^{\dfrac{1}{2}\cdot x}=3^5\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot x=5\)

=>x=10

b: \(0,1^x=1000\)

=>\(\left(\dfrac{1}{10}\right)^x=1000\)

=>\(10^{-x}=10^3\)

=>-x=3

=>x=-3

c: \(\left(0,2\right)^{x+3}< \dfrac{1}{5}\)

=>\(\left(0,2\right)^{x+3}< 0,2\)

=>x+3>1

=>x>-2

d: \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x+1}>\left(\dfrac{5}{3}\right)^2\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x+1}>\left(\dfrac{3}{5}\right)^{-2}\)

=>2x+1<-2

=>2x<-3

=>\(x< -\dfrac{3}{2}\)

e: \(5^{x-1}+5^{x+2}=3\)

=>\(5^x\cdot\dfrac{1}{5}+5^x\cdot25=3\)

=>\(5^x=\dfrac{3}{25,2}=\dfrac{1}{8,4}=\dfrac{10}{84}=\dfrac{5}{42}\)

=>\(x=log_5\left(\dfrac{5}{42}\right)=1-log_542\)

8 tháng 4 2017

Ta có : X x 10 + X : 0,2 = 3

<=> X x 10 + X x 5 = 3

<=15 x X = 3

=> X = 3 : 15 = 1/5

9 tháng 4 2017

minh ko hiểu bạn giải lại và giải hết cho minh dc ko minh can gấp lắm đó bạn

Bài 1 (M3) Tính giá trị biểu thức:      a)   365,04 : 23,4 x 0,01                                      b) 0,2 x 1  + 0,8 x 1,5       Bài 2 (M2)Tìm x        a) 0,05 x x = 6,5 x 0,1                                    b) x + 305, 7 = 8,49 : 0,01 Bài 3 (M3)  Một người đi xe máy từ khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ? Bài 4: ( M4) Một...
Đọc tiếp

Bài 1 (M3) Tính giá trị biểu thức:     

a)   365,04 : 23,4 x 0,01                                      b) 0,2 x 1  + 0,8 x 1,5      

 

Bài 2 (M2)Tìm x

        a) 0,05 x x = 6,5 x 0,1                                    b) x + 305, 7 = 8,49 : 0,01

 

Bài 3 (M3)  Một người đi xe máy từ khởi hành từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường AB dài 60km. Em hãy tính vận tốc trung bình của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ?

 

Bài 4: ( M4) Một cửa hàng niêm yết giá bán một chiếc cặp là 450 000 đồng. Nhân dịp khai giảng năm hoc mới, cửa hàng giảm giá 25% so với giá niêm yết. Hỏi giá của chiếc cặp sau khi giảm là bao nhiêu?

 

 

1

4: Giá của chiếc cặp sau khi giảm là:

450000*0,75=337500 đồng

3:

thời gian đi là:

9h42'-8h30'=1h12'=1,2h

Vận tốc của xe là:

60:1,2=50km/h

2: 

loading...

28 tháng 5 2018

( x + 0,1 ) +( x+0,2) + ...+ ( x+ 0,9) = 15/2

\(\left(8\times x\right)+\left(0,1+0,2+...+0,9\right)=\frac{15}{2}\)

\(\left(8\times x\right)+\left[\left(0,1+0,9\right)\times9:2\right]=\frac{15}{2}\)

\(8\times x+4,5=\frac{15}{2}\)

\(8\times x=\frac{15}{2}-4,5\)

\(8\times x=3\)

\(x=\frac{3}{8}\)

28 tháng 5 2018

( x + 0,1) + (x + 0,2 )+ ......+ ( x + 0,9 ) = 15/2

=> x+x+...+x+0,1+0,1+...+0,9=15/2

Từ 0,1 đến 0,9 có số số hạng là:

(0,9-0,1):0,1+1=9 ( số hạng )

khi đó: 

9x+((0,9+0,1).9):2=15/2

=> 9x+4,5=15/2

=> 9x=3

=> x=3

Vậy x=3

7 tháng 2 2022

A 3x-4x=-9-3

    -x=-12

     x=12

B 3.2x -5x +1=5+0.2x

  3.2x-5x-0.2x=5-1

  -2x=4

 x=-2

C 1.5-x-2=-3x-0.3

  -x+3x=-0.3-1.5+2

  2x =0.2

  x=0.1

E 2/3-1/2x-1=-x+1

  -1/2x+x=1+1-2/3

  1/2x=4/3

  x=8/3

F 3t-4+13+2t+4-3t

  =3t+2t-3t-4+13+4

  =2t+13