K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

D B C A E a b c e d

e=a+b

=>a+b+c = e+c =180 - d = 180-90 =90

30 tháng 11 2015

90​  nhé

3 tháng 1 2016

c1:40+92+(-55)+(-62)

c2:40+92+(-62)+(-55)

c3:92+40+(-55)+(-62)                      {trong các cách ta thấy cách 6 là nhanh nhất}

c4:92+40+(-62)+(-55)

c5:[40+(-62)]+[92+(-55)]

c6:[40+(-55)]+[92+(-62)]

23 tháng 6 2016

mk làm cách nhanh nhất nha \(\left(b+d\right)+a+c=30+40-55\)

\(70-55=15\)

nói vậy chứ ai có máy tính cầm ta là nhanh nhất

24 tháng 9

Dưới đây là các tập hợp A, B, và C được viết bằng cách nêu tính chất đặc trưng:

a) Tập hợp A: A = {x | x = n^2 - 1, n ∈ {1, 2, 3, 4, 5, 6}}

b) Tập hợp B: B = {x | x = 5k - 4, k ∈ ℤ}

c) Tập hợp C: C = {x | x = 2n + 1, n ∈ {0, 1, 2}} ∪ {x | x = -2}

24 tháng 9

              Giải:

a;  Xét dãy số: 0; 3; 8; 15; 24; 35

     st1 = 0 = 0.2 = (1 - 1).(1 + 1)

    st2 = 3 =  1.3 = (2 - 1).(2 + 1)

     st3 = 8 = 2.4 = (3  - 1).(3 + 1)

    st4  = 15 = 3.5 = (4 - 1).(4 + 1)

    st5 = 24 =  4.6 = (5 - 1).(5 + 1)

    st6 = 35 =  5.7 = (6 - 1.).(6 + 1)

    ..................

   stn =   (n  - 1).(n + 1)

A = {(n -1).(n +1)/ 6 ≥ n \(\in\) N*}

 

Bài 2.       Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất đặc trưng:          a)    A = {1, 3, 5, 7, 9}                                                   b)    B = {0, 2, 4}          c)    C = {0, 3, 9, 27, 81}                                               d)    D = {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4}          e)    E ={4, 9, 16, 25, 36}                                              f)               g)                                                 h)              i)    ...
Đọc tiếp

Bài 2.       Xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất đặc trưng:

          a)    A = {1, 3, 5, 7, 9}                                                   b)    B = {0, 2, 4}

          c)    C = {0, 3, 9, 27, 81}                                               d)    D = {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4}

          e)    E ={4, 9, 16, 25, 36}                                              f)    

          g)                                                 h)   

          i)                                                    j)    

          k)   

0
21 tháng 1 2017

a + b + a + b +c + c - a - b - b + c + a - b - c -a + c + a

= a + ( - b ) + ( - c)

21 tháng 1 2017

\(\left(a+b\right)+\left(a+b+c\right)+\left(c-a-b\right)-\left(b-c\right)+\left(a-b-c-a\right)+\left(c+a\right)\)

\(=a+b+a+b+c+c-a-b-b+c+a-b-c-a+c+a\)

\(=2a-b+3c\)

k mk nha 

thank you very much

2 tháng 4 2017

a) Để tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng Δ không đi qua O, ta xác định mặt phẳng (O; Δ) và trong mặt phẳng này kẻ OH ⊥ Δ. Độ dài OH chính là khoảng cách từ O đến Δ.

b) Để tính khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(α) song song với a, ta lấy một điểm M bất kì thuộc đường thẳng a. Gọi N là hình chiếu của M trên mp(α) . Khoảng cách MN từ điểm M đến mp(α) chính là khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(α) song song với a.

c) Để tính khoảng cách giữa hai mp(P) và (P’) song song với nhau, ta lấy một điểm M thuộc (P). Gọi H là hình chiếu của M lên (P’). Khi đó, MH chính là khoảng cách giữa hai mp (P) và (P’).