K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1) 

Vì HC \(\perp\)AB 

DB \(\perp\)AB 

=> HC // DB (1) ( Từ vuông góc đến song song) 

Vì HB \(\perp\)AC 

DC\(\perp\)AC 

=> HB//DC(2) ( Từ vuông góc đến song song) 

Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành 

1: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

2: Ta có: BHCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của đường chéo BC

nên M là trung điểm của HD

hay H và D đối xứng nhau qua M

1: Xét tứ giác BHCD có 

CH//BD

BH//CD

Do đó: BHCD là hình bình hành

2: Ta có: BHCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

hay H và D đối xứng nhau qua M

9 tháng 10 2018

bai lam

Xét tứ giác BDCH có 

BD//CH

BH//CD

Do đó: BDCH là hình bình hành

10 tháng 9 2021

Xet tam giác ABC có H là trực tâm nên\(\hept{\begin{cases}CH\perp AB\\BH\perp AC\end{cases}}\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}DB\perp AB\left(gt\right)\\CH\perp AB\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow D}B//CH\)

\(\hept{\begin{cases}DC\perp AC\left(gt\right)\\BH\perp AC\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow DC//BH}\)

Xét tứ giác BDCH có DB//CH (cmt) vầ DC//BH (cmt) nên tứ giác BDCH là hbh  ( théo dấu hiệu nhận biết hbh) đpcm

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Xét ΔABK vuông tại K và ΔACI vuông tại I có

góc BAK chung

Do đó: ΔABK\(\sim\)ΔACI

Suy ra: AB/AC=AK/AI

hay \(AB\cdot AI=AK\cdot AC\)

c: Xét ΔAIK và ΔACB có

AI/AC=AK/AB

góc A chung

Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB

10 tháng 2 2018

a) Vì BHCD có các cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành.

b) Tứ giác ABCD có A B D ^ = A C D ^ = 90 0   m à   B A C ^ = 60 0   nên B D C ^ = 120 0

21 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

14 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BDCH có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BDCH là hình bình hành

b: \(\widehat{BDC}=180^0-60^0=120^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

1. 

Câu 1:

a) $CD\perp AC, BH\perp AC$ nên $CD\parallel BH$

Tương tự: $BD\parallel CH$

Tứ giác $BHCD$ có hai cặp cạnh đối song song nhau (BH-CD và BD-CH) nên là hình bình hành

b) 

Áp dụng bổ đề sau: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền.

Ta có:

$BO$ là trung tuyến của tgv $ABD$ nên $BO=\frac{AD}{2}$

$CO$ là trung tuyến của tgv $ACD$ nên $CO=\frac{AD}{2}$

$\Rightarrow BO=CO(1)$ 

$OK\parallel AH, AH\perp BC$ nên $OK\perp BC(2)$

Từ $(1);(2)$ ta dễ thấy $\triangle OBK=\triangle OCK$ (ch-cgv)

$\Rightarrow BK=CK$ hay $K$ là trung điểm $BC$

Mặt khác:

$HBDC$ là hình bình hành nên $HD$ cắt $BC$ tại trung điểm mỗi đường. Mà $K$ là trung điểm $BC$ nên $K$ là trung điểm $HD$

Xét tam giác $AHD$ có $O$ là t. điểm $AD$, $K$ là t. điểm $HD$ nên $OK$ là đường trung bình của tam giác $AHD$ ứng với cạnh $AH$.

$\Rightarrow OK=\frac{AH}{2}=3$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Hình câu 1:

undefined