K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

a) Sửa đề \(\frac{-3}{x+1}=\frac{x+1}{-12}\)

<=> (x + 1)(x + 1) = (-12).(-3) 

<=> (x + 1)2 = 36

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}\)

b) \(\frac{x}{5}=-\frac{x+24}{3}\)

=> 3x = -(x + 24).5

<=> 3x = -5x - 120

<=> 8x = -120

<=> x = -15

Vậy x = -15

c) \(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x-4}{x-2}\)

<=> \(\frac{x+2}{x+1}-1=\frac{x-4}{x-2}-1\)

<=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{-2}{x-2}\)

<=> (x - 2).1 = -2(x + 1)

<=> x - 2 = -2x - 2

<=> 3x = 0

<=> x = 0

Vậy x = 0

d) \(\frac{x+4}{y+7}=\frac{4}{7}\)

<=> \(\frac{x+4}{4}=\frac{y+7}{7}=\frac{x+4+y+7}{4+7}=\frac{x+y+11}{11}=\frac{22+11}{11}=3\)(dãy tỉ số bằng nhau) 

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x+4}{4}=3\\\frac{y+7}{7}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+4=12\\y+7=21\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=14\end{cases}}\)

10 tháng 10 2021

a ) \(-\frac{3}{x+1}=\frac{x+1}{-12}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=-3.\left(-12\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)^2=\pm6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}\)

b ) \(\frac{x}{5}=\frac{x+24}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=\left(x+24\right).5\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=5x+120\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2x=120\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-60\)

d ) \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}=\frac{\left(x+y\right)+\left(4+7\right)}{4+7}=\frac{22+11}{11}=\frac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+4}{4}=3\\\frac{7+y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+4=12\\7+y=21\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=14\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

25 tháng 10 2017

Mình chỉ cần các bạn trả lời 4 câu nhanh nhất mình sẽ k.

30 tháng 7 2019

a)x-3/x+5=5/7 suy ra 7.(x-3) = 5(x+5)

Tương đương : 7x - 21 = 5x + 25

                          7x - 5x = 25 + 21 = 46

                          2x = 46 suy ra : x = 46/2 = 23

 Vậy x = 23

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)