K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của nhà văn Mác-két đã chỉ ra được nguy cơ hiểm họa của chiến tranh hạt nhân đối với hòa bình của nhân loại và sự sống còn của nhân loại trên hành tinh này. Theo em, đây chính là một trong những văn bản nghị luận xuất sắc nhất đưa ra lời cảnh báo sâu sắc đến như vậy. Ngay từ mở đầu, tác giả đã đưa ra một loạt những hình ảnh và con số gây giật mình đến người đọc về hiểm họa đến từ vũ khí hạt nhân. Đó là "mỗi người ngồi trên một thùng bốn tấn thuốc nổ, phá vỡ thế cân bằng của hệ mặt trời, thanh gươm Đa-mô-clet, dịch hạch,..." Những hình ảnh này đều đưa ra một bức tranh tổng thể chân thực của vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới. Từ đó, người đọc có thể hình dung được một nguy cơ về chiến tranh hạt nhân có thể bùng phát bất cứ lúc nào trên hành tinh nào. Hiểm họa của nó chính là diệt vong toàn bộ sự sống trên hành tinh này. Đồng thời, tác giả cũng lên án và phê phán mạnh mẽ sự tốn kém và đi ngược lại lí trí của vũ khí hạt nhân đối với cuộc sống này. Những biện pháp mà tác giả đưa ra đó là lập nên một nhà băng lưu trữ cho sự sống cho hành tinh chính là một lời cảnh tỉnh về sự diệt vong của sự sống bất cứ lúc nào. Tóm lại, văn bản đã đưa ra một bức tranh chân thực về nguy cơ nổ ra một cuộc vũ khí hạt nhân bất cứ lúc nào trên hành tinh này, đe dọa toàn bộ sự sống của loài người.

21 tháng 11 2017

Chiến tranh hạt nhân xảy ra hủy hoại, xóa sạch thành quả văn minh nhân loại, cũng như quá trình tiến hóa sự sống, tự nhiên trên Trái Đất

Lời cảnh báo nhà văn G. Macket đặt ra trước toàn thể nhân loại nhiệm vụ cấp bách

    + Đoàn kết, quyết ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình

15 tháng 2 2020

Chiến tranh hạt nhân là một cuộc chiến tranh, trong đó các nước tham chiến sẽ sử dụng phương tiện, thiết bị chiến tranh là những vũ khí hạng nặng, những vũ khí tối tân hiện đại nhất. Cùng với tính hiện đại của công nghệ hạt nhân là sức hủy diệt vô cùng ghê gớm đối với nhân dân của các nước đối thủ. Sức kinh phá và thiệt hại là vô cùng lớn.                                                                 

Sự sống vốn đáng quý, đáng trân trọng, đáng được trải nghiệm nhưng chiến tranh- quân sự- lợi ích chính trị đã đảo lộn tất cả. Chưa bao giờ và chưa có bất kì lý do gì lớn lao hơn nguyên do “chiến tranh” khiến sinh mệnh con người lại dễ dàng biến mất đi như cát bụi vậy.
#thamkhảo
 

17 tháng 2 2021

Tự làm đi em không t mách cô lan dừ

28 tháng 4 2021

1.

 

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

– Thực vật không thể tồn tại.

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

2.

làm cho nc biển dâng lên...

19 tháng 5 2022

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

19 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

22 tháng 3 2022

refer

câu1

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 2

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.





X

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

2) 

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

13 tháng 4 2022

Ngày nay môi trường và trái đất xung quanh đang bị ô nhiễm trầm trọng vì thế chúng ta cần chung tay , ý thức mối nguy hại này mà ra sức bảo vệ nó .Người Việt Nam và thế giới nói chung vẫn còn một số người luôn vứt rác bừa bãi. Trái Đất dần thiếu cây xanh làm cho không khí càng ngày càng ôn nhiễm , khói bụi chưa bao giờ ngừng có .Chúng ta phải cùng với mọi người khác khắc phục tình trạng này. Là một học sinh em nghĩ mình có rất nhiều trách nhiệm đối với môi trường , em đã tham gia ngày chủ nhật xanh để dọn vệ sinh chung quanh trường học.  Tuyên truyền mọi người  trồng thêm cây xanh ở những nơi còn thiếu. Hàng tháng cần phải tổ chức một cuộc tổng vệ sinh trường học với sự tham gia của tất cả mọi người . Qua đoạn văn trên , trách nhiệm bảo vệ môi trường không chỉ riêng học sinh mà là trách nhiệm của mọi người . Vì thế , mong mọi người chung tay bảo vệ môi trường bằng hết sức khả năng của mình . Bản thân em cũng sẽ cố gắng càng ngày càng biết bảo vệ môi trường một cách tốt nhất hơn nữa.

12 tháng 4 2022

tk                                                 Qua văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống ta có thể thấy được tầm quan trọng của Trái Đất và những tác hại khôn lường mà con người đã gây ra cho môi trường. Từ đó ta có thể thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường đối với cuộc sống của con người. Môi trường gắn bó chặt chẽ với cuóc sống con người, bao gồm đất, nước, không khí. Con người không thể sống khi thiếu đi những tài nguyên của môi trường. Bảo vệ môi trường không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Cả xã hội cần chung tay bảo vệ môi trường vì một cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn, vì tương lai của con em mỗi chúng ta được sống trong một môi trường đảm bảo nhất.
 

12 tháng 4 2022

tham khảo
  Qua văn bản 
Trái Đất – cái nôi của sự sống ta có thể thấy được tầm quan trọng của Trái Đất và những tác hại khôn lường mà con người đã gây ra cho môi trường. Từ đó ta có thể thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường đối với cuộc sống của con người. Môi trường gắn bó chặt chẽ với cuóc sống con người, bao gồm đất, nước, không khí. Con người không thể sống khi thiếu đi những tài nguyên của môi trường. Bảo vệ môi trường không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề chung của toàn xã hội. Cả xã hội cần chung tay bảo vệ môi trường vì một cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn, vì tương lai của con em mỗi chúng ta được sống trong một môi trường đảm bảo nhất.