K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.

biện pháp tu từ là so sánh

tác dụng Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống

8 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ : so sánh : ( mặt trời với hòn lửa ) ; nhân hoá ( sóng-cài then ; đêm- sập cửa )

Biện pháp tu từ được sử dụng ở trong hai câu thơ đầu. 

Tác dụng :

Gợi vẻ đẹp kì vĩ , tráng lệ , ấm áp , của cảnh hoàng hôn trên biển.

Gợi cảm giác vũ trụ , biển cả ấm áp , gần gũi , thân thương như ngôi nhà. Con người đi trong biển điêm như đi trong chính ngôi nhà của mình .

 

8 tháng 8 2023

Xác định: BPTT so sánh và BPTT nhân hóa.

Chỉ:

BPTT so sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

BPTT nhân hóa: "Sóng đã cài then, đêm sập cửa".

14 tháng 7 2018

Cụm danh từ: Đoàn thuyền đánh cá

— Đoạn văn trên đã sử dụng các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá nhưng đặc biệt là các  hình ảnh nhân hoá ở 3 dòng cuối đoạn. Biện pháp so sánh ở câu thứ nhất đã tái hiện lại hình ảnh bình minh rực rỡ của ông Mặt Trời vừa làm gợi hình, gợi cảm vừa giúp cho việc miêu tả Mặt Trời thêm sinh động, cuốn hút  cho câu văn. Đáng nói  nhất là các từ ngữ dùng để thể hiện tình cảm của ngư dân trên biển và khung cảnh của buổi sớm qua các hình ảnh nhân hoá ngắn gọn nhưng sâu sắc. Tác giả đã quan sát kĩ khi tả sóng( cài then, đêm sập cửa), tả đoàn thuyền đánh cá( ra khơi), tả câu hát vui mừng của những chủ thuyền, ngư dân khi được chu du giữa dòng biển lúc bình minh dịu mát.Các hình ảnh đó đã làm cho tình cảm giữa biển cả và con người thêm gắn bó với nhau khó có thể quên được. Qua đoạn văn, và những hình ảnh so sánh, nhân hoá, tác giả đã đem lại cho chúng ta nhiều cảm xúc tốt đẹp.

6 tháng 2 2022

Em tham khảo nha:

Có 2 câu thơ mà phân tích tác dụng cuả BPTT 8-10 câu nghe có vẻ lạ

(1)Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. (2)Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. (3)Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. (4)Chi tiết ''Mặt trời xuống biển'' có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. (5)Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. (6)Từ điểm nhìn của tác giả, có thể thấy mặt trời to lớn, vĩ đại như một ''hòn lửa''. (7) Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm. (8)Qua đây có thể thấy vẻ đẹp lung linh, tráng lệ của cảnh biển lúc hoàng hôn.

29 tháng 8 2023

Trong câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp so sánh "mặt trời xuống biển như hòn lửa". Hình ảnh thơ ấy gợi cho ta tưởng tượng mặt trời như một thiên thạch khổng lồ đắm mình xuống dưới biển khơi sâu. Bên cạnh đó, nhà thơ Huy Cận còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa "Sóng - cài then", "Đêm - sập cửa". Những sự vật như sóng hay đêm như được tiếp thêm nhựa sống và hành động như một con người. Hành động "cài then", "sập cửa" đem đến cho người đọc cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm là tấm kính khổng lồ và những con sóng là then cửa của ngôi nhà ấy. Con người đi trong biển đêm mà ngỡ như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Hai biện pháp nghệ thuật và so sánh kết hợp càng tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của biển, cảnh biển thật tráng lệ biết bao.

30 tháng 11 2018

Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.

13 tháng 10 2023

(1) Biện pháp so sánh 

Khái niệm: So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.

(2) Biện pháp nhân hóa

Khái niệm: Biện pháp nhân hóa chính là nhân cách hóa đồ vật, cây cối, vật nuôi để chúng có tên gọi, hành động, suy nghĩ, tình cảm, tính cách như con người, nhằm giúp hình tượng tác phẩm trở nên sinh động và gần gũi hơn.

(3) Biện pháp ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.

(4). Biện pháp so sánh 

Khái niệm: So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó.

13 tháng 10 2023

cảm ơn bạn