K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM 3 số không âm :

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge3\sqrt[3]{\frac{abc}{abc}}=3\sqrt[3]{1}=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\Leftrightarrow a=b=c\)

29 tháng 5 2019

MInh cam on nhe!

23 tháng 5 2019

Ta có \(\frac{x}{y}< \frac{x+m}{y+m}\)khi 0<x<y,m>0

Áp dụng ta được

\(\frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)

\(\frac{b+c}{b+c+d}< \frac{a+b+c}{a+b+c+d}\)

....................................................

Khi đó

\(VT< \frac{a+b+d+a+b+c+c+d+b+d+a+c}{a+b+c+d}=3\)

Vậy VT<3

18 tháng 4 2018

*Giới động vật đã tiến hóa theo 2 hình thức:

+Hình thức 1:Tiến hóa về tổ chức cơ thể

+Hình thức 2:Tiến hóa về sinh sản

*CHO MÌNH 1 TICK NHÉ

18 tháng 4 2018

cam on ban nhung ban co the noi cu the cho mk dc ko

Nho bn nhe

10 tháng 5 2018

Áp dụng BĐT AM - GM ta có :

\(\left(1+\frac{a}{b}\right)^5+\left(1+\frac{b}{a}\right)^5\ge2^5\left(\sqrt{\frac{a}{b}}\right)^5+2^5\left(\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^5=32\left[\left(\sqrt{\frac{a}{b}}\right)^5+\left(\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^5\right]\)

\(\ge32.2\sqrt{\left(\sqrt{\frac{a}{b}}\right)^5\left(\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^5}=32.2=64\)(đpcm)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)

4 tháng 6 2016

chung minh a=b=c, suy ra M=1

bá tay luon,cá khi bá nốt chan

4 tháng 2 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

a/b=c/d=a+c/b+d 

=>a/b=a+c/b+d (đpcm)

4 tháng 2 2016

Cho 4 nữa cho tròn đi

1 tháng 5 2019

      \(\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{10}{99}+\frac{11}{199}-\frac{12}{299}\right)\times0\)

\(=0\)

30 tháng 4 2017

C A B D K I

a)A +B + C =180độ

=>90 độ + 60 độ + C =180 độ

=> C =30 độ

Mà 30 độ < 60 độ <90 độ

=>C < B < A

=> AB < AC < BC

b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)

        Cạnh BK chung

        ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)

=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ

Mà C =30 độ

=>KBD = C = 30 độ

=> Tam giác BDC cân ở D

Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng)  (1)

Mà góc C=30 độ,A =90 độ

Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền   => AB =1/2 BC   (2)

Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC

d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6

Xét tam giác ADI và tam giác KDC :

   ADI = KDC(2 góc đối đình)

   AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)

   DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)

         => Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)

         =>AI = KC(2 cạnh tương ứng)

          Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm

Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)

Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho