K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk ko biết gạch trên đầu bn thông cảm nhé 

25 tháng 4 2019

a, Vì hai góc \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{CBD}\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{CBA}+\widehat{CBD}=180^0\)

Mà \(\widehat{CBA}=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=180^0-120^0=60^0\)

b, Tự làm nhé

B A C D M

a) có \(\widehat{CBA}+\widehat{DBC}=180^o\left(kb\right)\)

\(hay120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=60^o\)

b) có \(\widehat{DBM}< \widehat{DBC}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> BM nằm giữa hai tia BD và BC

\(\Rightarrow\widehat{DBM}+\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\)

\(hay30^o+\widehat{MBC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=30^o\)

mà \(\widehat{DBM}=30^o\)

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{DBM}=30^o\)

mà BM nằm giữa hai tia BD và BC

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)

17 tháng 5 2018

\(x =5/over 2s\)

17 tháng 5 2018

Vì góc cBa kề bù với góc cBd

Suy ra cBa+cBd=aBd=180 độ

Suy ra cBa=180độ-cBd

Mà cBd=120 độ

Suy ra cBd=180-120=60 độ

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là tia ad có cBd>dBm

Suy ra Bc là tia nằm giữa

Suy ra dBm+mBc=cBd

Suy ra cBm=cBd-dBm

Mà dBm=30độ(1),cBd=60độ(2)

Suy ra cBm=60-30=30(3)

Từ (1),(2),(3)

Suy ra dBm=cBm=cbd:2=60:2=30độ

Suy ra Bm là tia phân giác của dBd

13 tháng 5 2019

Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù 

=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )

      \(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)

10 tháng 8 2016

D B A C M 46 113

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA

26 tháng 8 2016

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.

Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA 

29 tháng 9 2016

A B C D MM 113 46

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA