K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ănChuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.Tiến hành:Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa...
Đọc tiếp

Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, 1 đèn cồn.

Tiến hành:

Quan sát màu sắc, thể (rắn, lỏng hay khí) của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.

Cho 1 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát .

Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lách tách thì ngừng đun. Khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngừng đun.

Quan sát hiện tượng và trả lời:

1. Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác?Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

1
19 tháng 11 2023

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

14 tháng 9 2021

Lập bảng so sánh:

 Chất

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Trắng

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy


 

14 tháng 9 2021

Ghi tham khảo giùm cái!

 Chuyện xưa kể rằng Hùng Vương thứ mười tám sinh được một cô công chúa đẹp người đẹp nết tên là Mị Nương. Nàng được vua cha hết mực yêu thương, chiều chuộng. Khi Mị Nương đã đến tuổi trưởng thành, Hùng Vương có ý kén chọn cho con gái một người chồng xứng đáng.

   Tin Hùng Vương muốn kén rể liền loan truyền khắp trong thiên hạ. Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn. Chàng thứ nhất người vùng núi Tản Viên, vẻ mặt khôi ngô tuấn tú, sức khỏe phi thường. Đó là Sơn Tinh. Sơn Tinh có tài lạ : vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng thứ hai sống ở miền biển, hình dạng cổ quái tên là Thủy Tinh. Thủy Tinh có phép gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Điều đó làm cho nhà vua phân vân khó xử, không biết chọn ai.

   Sau khi bàn bạc và hỏi ý kiến các Lạc hầu, Lạc tướng, Hùng Vương bèn phán rằng:

   - Hai người đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một cô con gái. Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới Mị Nương.

   Sơn Tinh, Thủy Tinh tâu hỏi đồ sính lễ gồm những gì, vua phán:

   - Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

   Hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến từ lúc mặt trời chưa mọc. Hùng Vương vui lòng gả con gái cho chàng. Sơn Tinh rước Mị Nương về núi Tản Viên. Hai người thật xứng đôi vừa lứa.

   Thủy Tinh đến trễ, không cưới được Mị Nương liền đùng đùng nổi giận đuổi theo. Thủy Tinh làm mưa to gió lớn, sấm chớp đùng đùng, dâng nước sông lên cuồn cuộn ngập đồi ngập núi để đánh Sơn Tinh.

   Với bản lĩnh cao cường, Sơn Tinh không hề nao núng. Chàng dùng phép lạ và tài năng của mình nâng cao đồi núi. Nước dâng tới đâu, núi cao lên tới đó. Suốt mấy tháng ròng, cuộc chiến xảy ra ác liệt. Quân lính của Sơn Tinh từ trên cao lao cây, ném đá xuống sông, tiêu diệt quân của Thủy Tinh. Cuối cùng, Thủy Tinh thua trận đành rút chạy.

   Từ đó trở đi, năm nào cũng vậy, cứ vào khoảng tháng bảy, tháng tám là Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương. Nhưng chưa bao giờ Thủy Tinh thắng nổi Sơn Tinh. Cho đến nay, vợ chồng Sơn Tinh - Mị Nương vẫn sống vui vẻ, hạnh phúc bên nhau trên đỉnh núi Tản Viên hùng vĩ

P/s tham khảo nha

20 tháng 11 2017
 

Vua Hùng đời thứ 18 có 1 cô công chúa đã tới tuổi lấy chồng, nàng có một khuân mặt rất xinh xắn, làn da trắng mịn, dáng người cao ráo. Cô công chúa này tên là Mỵ Nương. Thấy con gái đến tuổi gả chồng, Vua ban truyền rằng ở trong nhân gian tìm nhân kiệt để vua kén làm phò mã. Vua của nước Tây Âu đem rất nhiều vàng bạc châu báu gồm cau vàng và trầu bạc đến dạm hỏi cưới Mị Nương. Vua Hùng cho hội ý các Lạc Hầu lại để hỏi ý kiến. Các Lạc Hầu góp ý: “Vua bên nước Tây Âu là con người cường bạo, lại tuổi đã khá cao, hình dáng kì quái, không thể xứng được với công chúa Mỵ Nương”. Vua Hùng nghe theo lời các Lạc Hầu nên không chấp nhận gả con gái mình cho Vua Tây Vương, chính vì đó nước Văn Lang và nước Tây Âu có mối hiềm khích từ đó.

Một thời gian sau có 2 người con trai đến xin hỏi cưới công chúa Mị Nương. Cả 2 người đều rất chi là xuất sắc. 1 người tên là Sơn Tinh (Thần Núi Tản Viên – Thánh Tản), còn người kia tên là Thủy Tinh (Thần Nước – Thần biển cả).

Vua truyền cho 2 người con trai này cùng nhau trổ tài, ai tài hơn sẽ được Vua gả Mị Nương cho.

Sơn Tinh ra phép chỉ tay đến đâu thì rừng núi mọc lên tới đó, chim muông đầy đàn. Thủy Tinh vẫy tay ra phép thì nước ào ào dâng lên cao, thuồng luồng, ba ba, nổi lên đầy trên mặt nước.

Vua Hùng khó biết nên lựa chọn ai vì cả hai đều ngang tài ngang sức. Nhà Vua phải đưa thêm một thử thách nữa để có thể lựa chọn được một người trong 2 chàng trai.

Nhà vua nói:

– Cả 2 ngươi đều ngang tài ngang sức, ta không biết chọn ai trong số 2 ngươi. Nếu như ngày mai một trong 2 ngươi, ai mang được sính lễ gồm 100 ván cơm nếp, 100 tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ 1 đôi thì ta sẽ gả con cái cho người đấy.

Những lễ vật Vua Hùng đưa ra tất cả đều là sản vật trên đất liền cho thấy nhà Vua đã ngầm ý gả con gái mình cho Sơn Tinh.

Hôm sau, bầu trời vừa hửng sáng, Sơn Tinh vì dễ chuẩn bị lễ vật hơn nên đã có mặt trước nhà Vua với toàn bộ sính lễ để xin Vua Hùng gả công chúa Mị Nương. Vua Hùng rất hài lòng nên đã gả công chúa cho Sơn Tinh. Thủy Tinh vì chuẩn bị lễ vật khó hơn nên đã đến trễ, và rất hoảng hốt khi biết được tin công chúa Mỵ Nương đã đi theo phu quân là Sơn Tinh. Thủy Tinh ngay tức khắc đuổi theo và kêu gọi binh tướng để đánh Sơn Tinh quyết chiếm lại công chúa Mỵ Nương.

Sơn Tinh và Thủy Tinh chiến đấu với nhau một trận chiến vô cùng dữ dội và ác liệt. Hai bên đều dùng phép khiến trời long đất lở. Thủy Tinh dùng phép dâng nước lũ lên cao để hòng nhấn chìm Sơn Tinh trong biển nước. Nhưng Sơn Tinh không hề thua kém, nước cứ dâng lên tới đâu thì Sơn Tinh dùng phép làm núi cao lên tới đó chặn đứng dòng nước dữ dội của Thủy Tinh. Cuối cùng đánh không lại Thủy Tinh đành phải chịu thua và rút lui quân. Kể từ đó, Sơn Tinh và Mỵ Nương sống với nhau vui vẻ và hạnh phúc.

Tuy nhiên vì trong lòng vẫn ngậm một nỗi tức giận nên hàng năm cứ đến tháng 7 âm lịch, Thủy Tinh lại trỗi dậy trả thù xưa dâng nước lên cao đánh Sơn Tinh.

Chính vì vậy mà hàng năm cứ đến thời gian này, nước ta lại sảy ra lũ lụt và người dân phải ra sức chống bão lũ.

 tk mình nha

18 tháng 12 2023

- Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

A)Hỗn hợp muối ăn và cát: Sử dụng phương pháp sàng lọc để tách muối ăn và cát.

B)Hỗn hợp nước và dầu hỏa: Sử dụng phương pháp lọc để tách nước và dầu hỏa.

\(Zzz\) 🫠

15 tháng 4 2022

\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)

  \(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)

 

31 tháng 7 2021
 Màu, vịTính tan trong nướcTính cháy được
Muối ănTrắng, mặnTanKhông cháy được
Đường Trắng,ngọtTanCháy được
ThanĐen, không vịKhông tanCháy được

 

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Hãy so sánh các chất : màu vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. Câu 2: Điền vào chỗ chấm : "

19 tháng 9 2021
chất màu, vị, tính tancháy
muốitrắng,mặn,tan trong ncko cháy
đường trắng,ngọt ,tan trong nccháy đc 
thanđen,ko vị ,ko tan trong nccháy đc