K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

bo di 1 so thanh phan cua cau

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).

10 tháng 2 2019

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

12 tháng 4 2019

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

18 tháng 2 2021

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Uống nước nhớ nguồn

- cậu ăn cơm chưa?- chưa

- học ăn,học nói,học gói,học mở

-tiên học lễ,hậu học văn

Mục đích

- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. ... 

Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)

HO

30 tháng 3 2022

Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau

Tham khảo:

- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...

30 tháng 3 2022

Có hai loại điện tích:

+Điện tích dương (+)

+Điện tích âm (-)

Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau

Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau

* Ví dụ :

Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.

Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.

 

2 tháng 12 2016

Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài

b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

Có 3 trường hợp :

Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...

Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...

Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân