K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Đề sai

2005/1 = 2005

2005/2005 = 1 

clgt ???

6 tháng 1

a, 2007/2009 < 2009/2011

b,712/1425 <461/920

Cho 1 like

bạn Đinh Hải Tùng có thể viết các bước giải ra hộ mình được ko ?

b: \(2005^{2006}\) là số lẻ

và \(2007^{2006}\) là số lẻ

nên \(2005^{2006}+2007^{2006}⋮2\)

a: Vì \(2061m⋮9\)

và \(5013n⋮9\)

nên \(2061m+5013n⋮9\)

12 tháng 5 2022

0,75=3/4

số bé là

0,75:(4-3).3=2,25

số lớn là

2,25+0,75=3

12 tháng 5 2022

\(\text{0,75 = }\dfrac{3}{4}\)

Số lớn là

\(0,75:\left(4-3\right)x4=3\)

\(\)Số bé là

\(3-0,75=1,25\)

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

20 tháng 2 2023

\(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{8\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{24}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

 

20 tháng 2 2023

MSC nhỏ nhất là 36

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times12}{3\times12}=\dfrac{24}{36}\)

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times9}{4\times9}=\dfrac{9}{36}\)

\(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5\times4}{9\times4}=\dfrac{20}{36}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2021

Lời giải:

Tổng 3 số đó là:

$684\times 3=2052$ 

Số thứ nhất bằng: $\frac{3}{4}\times \frac{1}{3}=\frac{1}{4}$ (số thứ ba)

Tổng của ba số bằng:

$1+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{19}{12}$ (số thứ ba)

Số thứ ba là:

$2052:19\times 12=1296$

Số thứ nhất là: $1296:4=324$ 

Số thứ hai là $1296:3=432$ 

 

5 tháng 12 2021

cái dấu ^ là dấu nhân đúng ko ??

5 tháng 12 2021

dạ số mũ á bạn

 

23 tháng 9 2021
15/27 bạn nhé
23 tháng 9 2021

\(\frac{25}{45}=\frac{5}{9}=\frac{15}{27}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{15}{27}\).

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

10 tháng 3 2019

a) trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=120^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

\(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOt}=120^o\)

c) Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOy}=40^o\)

=> Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)