K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

55,56% bể 

31 tháng 10 2021

55,56% bn nhé

12 tháng 12 2016

40 phút = \(\frac{2}{3}\)giờ

1 giờ vòi 1 chảy :

1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) bể

1 giờ vòi 2 chảy :

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) bể

40 phút 2 vỏi chảy được :

\(\frac{2}{3}\)x (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)) = \(\frac{5}{9}\)bể

31 tháng 10 2021

55,56% bể 

18 tháng 12 2020

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 2 = 1/2 bể

1 giờ vòi 2 chảy được : 1 : 3 = 1/3 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 1/2 + 1/3 = 5/6

=> 40 phút 2 vòi chảy được : 2/3 x 5/6 = 5/9 = 55,56% bể

Đổi 40phút=2/3giờ 1giờ vòi 1 chảy được số bể là 1:2=1/2(bể) 1giờ vòi 2 chảy được số bể là 1:3= 1/3(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được số bể là 1/2+1/3=5/6(bể) => 40 phút 2vòi chảy được là 2/3×5/6=5/9=55,56%(bể) Đáp số : 55,56%bể
31 tháng 10 2021

vòi 1 chảy riêng trong 1 h được số phần bể là:

1 : 2 = 1/2

vòi 2 chảy riêng trong 1 h được số phần bể là:

1 : 3 = 1/3

2 vòi chảy trong 1 h được số phần bể là:

1/3 + 1/2 = 5/6

đổi: 40" = 2/3h

sau 40 phút cả hai vòi chảy được số phần bể là:

5/6 x 2/3 = 10/18

               = 5/8

Đ/s: 5/8 bể

25 tháng 4 2016

45 phần tram nha

26 tháng 4 2016

giúp mình với

Bài 9: 

Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)

Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5};y>\dfrac{24}{5}\))

Trong 1 giờ, vòi I chảy được:

\(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi II chảy được: 

\(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được:

\(1:\dfrac{24}{5}=\dfrac{5}{24}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)

Vì khi vòi I chảy trong 4 giờ và vòi II chảy trong 3 giờ thì hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{24}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi thứ 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi thứ 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể

Bài 10:

Đổi \(7h12'=\dfrac{36}{5}h\)

Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình(Điều kiện: \(x>\dfrac{36}{5};y>\dfrac{36}{5}\))

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{36}{5}=\dfrac{5}{36}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\)(1)

Vì khi người thứ nhất làm trong 4 giờ và người thứ hai làm trong 3 giờ thì được 50% công việc nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{36}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Người thứ nhất cần 12 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Người thứ hai cần 18 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

11 tháng 8 2023

Đổi 6h40p=20/3h ; 4h24p=22/5h 

Mỗi giờ vòi I, II chảy được lần lượt x,y lượng nước tỉ lệ so với bể (x,y>0)

Ta có: 20/3 x + 20/3 y = 1 (a)

Bên cạnh đó, vòi I chảy 4h24p và vòi II chảy 2h được 2/3 bể:

=> 22/5 x + 2y = 2/3 (b)

Từ (a), (b) lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{3}x+\dfrac{20}{3}y=1\\\dfrac{22}{5}x+2y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{72}\left(TM\right)\\y=-\dfrac{1}{360}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề em ơi

 

13 tháng 12 2019

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) (x>6)

        thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là y (giờ) (y>6)

Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể

⇒ 1 x + 1 y = 1 6  (1)

vòi thứ  nhất chảy trong  2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2/5 bể   ⇒ 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  1 x + 1 y = 1 6 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5 ⇔ x = 10 y = 15

Đối chiếu với điều kiện, giá trị x=10; y=15 thỏa mãn.

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 10 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 15 giờ.

12 tháng 4 2023

Dòng nước từ vòi I có thể điền được 1/6 bể trong một giờ, còn dòng nước từ vòi II có thể điền được 1/8 bể trong một giờ. Khi hai vòi chảy cùng nhau, tổng dòng nước là (1/6 + 1/8) = 7/24 bể trong một giờ.

Vì bể đã có sẵn 1/4 bể nước, nên lượng nước còn lại cần để đầy bể là 3/4 bể nước.

Thời gian để đầy bể = (lượng nước cần / tổng lượng nước đổ vào trong một giờ) 
= (3/4 bể) / (7/24 bể/giờ)
= (3/4) * (24/7) giờ 
= 6 giờ

Vậy, hai vòi cùng chảy trong 6 giờ thì đầy bể.