K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu này anh nhớ sáng em hỏi nhưng thiếu chữ HCl đúng không? Có bạn Bảo Trí làm rồi nè.

3 tháng 9 2021

Câu 5 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1             6              2             3

          0,2         1,6            0,4

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

             ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

            ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3 

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

Câu 4 : 

Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại HNO3

 Chúc bạn học tốt

5 tháng 5 2021

n Fe = 5,6/56 = 0,1 mol

Fe + 2HCl → FeCl2 +  H2

Theo PTHH :

n HCl = 2n Fe = 0,1.2 = 0,2(mol)

=> V dd = V dd HCl = 0,2/2 = 0,1(lít)

n FeCl2 = n Fe = 0,1(mol)

=> CM FeCl2 = 0,1/0,1 = 1M

17 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

______0,2_____0,4____0,2 (mol)

b, \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)

c, \(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{16,2+146}.100\%\approx16,77\%\)

Bạn tham khảo nhé!

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\)

b+c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Fe}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{20\%}=182,5\left(g\right)\)

Mặt khác: \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{FeCl_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=209,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{209,3}\cdot100\%\approx12,14\%\\C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{209,3}\cdot100\%\approx15,53\%\end{matrix}\right.\)

 

4 tháng 9 2021

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1         2             1           1

       0,2      0,4          0,2         0,2

     \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

         1             6               2            3

        0,1         0,6             0,2

a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)

b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)

 \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,6=1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{20}=182,5\left(g\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=27,2+182,5-\left(0,2.2\right)=209,3\left(g\right)\)

\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{209,3}=12,14\)0/0

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{209,3}=15,53\)0/0

 Chúc bạn học tốt

15 tháng 5 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,1`   `0,2`               `0,1`     `0,1`          `(mol)`

`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

`a)m_[FeCl_2]=0,1.127=12,7(g)`

`b)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/250 . 100=2,92%`

`c)C%_[FeCl_2]=[12,7]/[5,6+250-0,1.2].100~~4,97%`

\(m_{NaOH}=\dfrac{200.10}{100}=20\left(g\right)=>n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

______0,5-------------->0,5

=> mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25(g)

mdd sau pư = 200 + 100 = 300 (g)

=> \(C\%\left(NaCl\right)=\dfrac{29,25}{300}.100\%=9,75\%\)

4 tháng 1 2022

thanks 

2 tháng 1 2022

       nFe = \(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)

a) Fe + 2HCl   →  FeCl2 + H2

b)  Theo phương trình phản ứng, ta có

       nFe =  2nHCl = 2.0,25 = 0,5 (mol)

     => mHCl = 0,5.36,5= 18,25 (mol)

c)   Theo phương trình phản ứng, ta có:

        nFe = nH2 = 0,25 (mol)

       => VH2= 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

29 tháng 3 2023

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)